Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hòa An

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 146955

Cần chọn 4 người đi công tác trong một tổ có 30 người, khi đó số cách chọn là:

  • A. \(C_{30}^4\)
  • B. \(A_{30}^4\)
  • C. 304
  • D. 430
Câu 2
Mã câu hỏi: 146956

Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) với \({{u}_{1}}=2\) và \({{u}_{2}}=6\). Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

  • A. 3
  • B. -4
  • C. 8
  • D. 4
Câu 3
Mã câu hỏi: 146957

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biên thiên như sau.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)
  • B. Hàm số đồng biến trên \(\left( -\infty ;2 \right); \left( 2;+\infty  \right)\)
  • C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( -\infty ;2 \right); \left( 2;+\infty  \right)\)
  • D. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 146958

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho có giá trị cực tiểu bằng

  • A. y = 4
  • B. y = -2
  • C. y = 0
  • D. x = 3
Câu 5
Mã câu hỏi: 146959

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng xét dấu \({f}'\left( x \right)\) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

  • A. 3
  • B. 0
  • C. 2
  • D. 1
Câu 6
Mã câu hỏi: 146960

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

  • A. x = 1;y =  - 1
  • B. x =  - 1;y =  - 1
  • C. x = 1;y = 1
  • D. x =  - 1;y = 1
Câu 7
Mã câu hỏi: 146961

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

  • A. \(y = {x^3} - 3{x^2}\)
  • B. \(y =  - {x^3} + 3{x^2}\)
  • C. \(y = {x^4} - 2{x^2}\)
  • D. \(y =  - {x^4} + 2{x^2}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 146962

Đồ thị hàm số \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1\) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 9
Mã câu hỏi: 146963

Với các số thực a>0 bất kì, rút gọn biểu thức \(P={{\log }_{2}}{{a}^{2}}-{{\log }_{\frac{1}{2}}}{{b}^{2}}\) ta được

  • A. \(P = {\log _2}{\left( {\frac{a}{b}} \right)^2}\)
  • B. \(P = {\log _2}{\left( {ab} \right)^2}\)
  • C. \(P = {\log _{\frac{1}{2}}}{\left( {\frac{a}{b}} \right)^2}\)
  • D. \(P = {\log _2}\left( {{a^2} + {b^2}} \right)\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 146964

Đạo hàm của hàm số \(y={{5}^{x}}\) bằng

  • A. \(y' = {5^x}\ln 5\)
  • B. \(y' = \frac{{{5^x}}}{{\ln 5}}\)
  • C. \(y' = {5^x}\)
  • D. \(y' = x{5^{x - 1}}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 146965

Với a là số thực dương tùy ý, \({{a}^{\sqrt{5}}}.{{\left( \frac{1}{a} \right)}^{\sqrt{5}-1}}\) bằng

  • A. \({a^{2\sqrt 5  - 1}}\)
  • B. a
  • C. \({a^{2\sqrt 5 }}\)
  • D. \({a^{1 - 2\sqrt 5 }}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 146966

Nghiệm của phương trình \({2^{2x - 1}} = \frac{1}{4}\) là

  • A. \(x =  - \frac{1}{2}\)
  • B. \(x =  - \frac{3}{2}\)
  • C. \(x = \frac{1}{2}\)
  • D. \(x = \frac{3}{2}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 146967

Tập nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {{x^2} - x + 2} \right) = 1\) là

  • A. \(\left\{ 0 \right\}\)
  • B. \(\left\{ {0;1} \right\}\)
  • C. \(\left\{ { - 1;0} \right\}\)
  • D. \(\left\{ 1 \right\}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 146968

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 2x\) là

  • A. \({x^3} + C\)
  • B. \(6{x^2} + 2 + C\)
  • C. \({x^3} + {x^2} + C\)
  • D. \(3{x^4} + 2{x^3} + C\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 146969

Cho hàm số \(f\left( x \right)=2\sin 2x\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \cos 2x}  + C\)
  • B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x = \cos x}  + C\)
  • C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x =  - \cos x}  + C\)
  • D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x =  - \cos 2x}  + C\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 146970

Cho \(\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=2\) và \(\int\limits_{1}^{0}{g\left( x \right)\text{d}x}=5\) khi đó \(\int\limits_{0}^{1}{\left[ f\left( x \right)-2g\left( x \right) \right]\text{d}x}\) bằng

  • A. -3
  • B. 12
  • C. -8
  • D. 1
Câu 17
Mã câu hỏi: 146971

Tích phân \(I=\int\limits_{2}^{5}{\frac{dx}{x}}\) có giá trị bằng

  • A. \(3\ln 3\)
  • B. \(\frac{1}{3}\ln 3\)
  • C. \(\ln \frac{2}{5}\)
  • D. \(\ln \frac{5}{2}\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 146972

Số phức liên hợp của số phức \(z=-2-\sqrt{3}i\) là

  • A. \(\overline z  =  - 2 + \sqrt 3 i\)
  • B. \(\overline z  = 2 + \sqrt 3 i\)
  • C. \(\overline z  = 2 - \sqrt 3 i\)
  • D. \(\overline z  =  - 2 - \sqrt 3 i\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 146973

Cho 2 số phức \({{z}_{1}}=5-7i\) và \({{z}_{2}}=2+3i\). Tìm số phức \(z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}\).

  • A. z = 7 - 4i
  • B. z = 2 + 5i
  • C. z = 3 - 10i
  • D. z = 10
Câu 20
Mã câu hỏi: 146974

Cho hai số phức \({{z}_{1}}=-2-3i\) và \({{z}_{2}}=1+i\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức \({{z}_{1}}+{{z}_{2}}\) là điểm nào dưới đây?

  • A. \(M\left( { - 1; - 2} \right)\)
  • B. \(N\left( { - 1;2} \right)\)
  • C. \(P\left( {1;2} \right)\)
  • D. \(Q\left( {1; - 2} \right)\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 146975

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SA=3a, tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

  • A. \(V = {a^3}\)
  • B. \(V = 2{a^3}\)
  • C. \(V = 3{a^3}\)
  • D. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 146976

Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên bằng 5, đáy là hình vuông có cạnh bằng 4. Hỏi thể tích khối lăng trụ là:

  • A. 100
  • B. 20
  • C. 64
  • D. 80
Câu 23
Mã câu hỏi: 146977

Thể tích khối nón có chiều cao h, bán kính đường tròn đáy r là:

  • A. \(V = \frac{1}{2}\pi {r^2}h\)
  • B. \(V = \pi {r^2}h\)
  • C. \(V = \frac{4}{3}\pi {r^2}h\)
  • D. \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 146978

Một hình trụ có bán kính đáy r=5cm, chiều cao h=7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là:

  • A. \(35\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
  • B. \(70\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
  • C. \(\frac{{70}}{3}\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
  • D. \(\frac{{35}}{3}\pi \left( {c{m^2}} \right)\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 146979

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;-3 \right)\) và \(B\left( 3;-2;-1 \right)\). Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:

  • A. \(I\left( {4;0; - 4} \right)\)
  • B. \(I\left( {1; - 2;1} \right)\)
  • C. \(I\left( {2;0; - 2} \right)\)
  • D. \(I\left( {1;0; - 2} \right)\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 146980

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-6y+1=0\). Tính tọa độ tâm I, bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right)\)?

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} I\left( { - 1;3;0} \right)\\ R = 3 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} I\left( {1; - 3;0} \right)\\ R = 3 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} I\left( {1; - 3;0} \right)\\ R = \sqrt {10} \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} I\left( { - 1;3;0} \right)\\ R = 9 \end{array} \right.\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 146981

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm \(M\left( 2;-3;4 \right)\) và nhận \(\overrightarrow{n}=\left( -2;4;1 \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

  • A. 2x - 4y - z + 10 = 0
  • B. - 2x + 4y + z + 11 = 0
  • C. 2x - 4y - z - 12 = 0
  • D. - 2x + 4y + z - 12 = 0
Câu 28
Mã câu hỏi: 146982

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với \(A\left( 1;1;1 \right); B\left( -1;1;0 \right); C\left( 1;3;2 \right)\). Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC nhận vectơ \(\overrightarrow{a}\) nào dưới đây là một vectơ chỉ phương?

  • A. \(\overrightarrow a  = \left( {1;1;0} \right)\)
  • B. \(\overrightarrow a  = \left( { - 2;2;2} \right)\)
  • C. \(\overrightarrow a  = \left( { - 1;2;1} \right)\)
  • D. \(\overrightarrow a  = \left( { - 1;1;0} \right)\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 146983

Cho 6 chữ số 4,5,6,7,8,9. Số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6 chữ số đó là?

  • A. 120
  • B. 60
  • C. 256
  • D. 216
Câu 30
Mã câu hỏi: 146984

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

  • A. \(y = \sqrt {x + 1} \)
  • B. \(y = {x^3} + x - 2\)
  • C. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\)
  • D. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 146985

Biết giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{{{x}^{3}}}{3}+2{{x}^{2}}+3x-4\) trên \(\left[ -4;0 \right]\) lần lượt là M và m. Giá trị của M+m bằng

  • A. \(\frac{4}{3}\)
  • B. \( - \frac{{28}}{3}\)
  • C. -4
  • D. \( - \frac{4}{3}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 146986

Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{5}} \right)^{{x^2} - 2x}} \ge \frac{1}{{125}}\)

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 33
Mã câu hỏi: 146987

Cho \(\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=10\). Khi đó \(\int\limits_{5}^{2}{\left[ 2-4f\left( x \right) \right]\text{d}x}\) bằng

  • A. 32
  • B. 34
  • C. 36
  • D. 40
Câu 34
Mã câu hỏi: 146988

Cho số phức \(z{{=}_{{}}}3-4i\). Tìm mô đun của số phức \(\omega =z\left( 1+\bar{z} \right).\)

  • A. \(\left| \omega  \right| = 16\sqrt 3 \)
  • B. \(\left| \omega  \right| = 32\)
  • C. \(\left| \omega  \right| = 24\)
  • D. \(\left| \omega  \right| = 20\sqrt 2 \)
Câu 35
Mã câu hỏi: 146989

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có \(AB=A{{A}^{'}}=a,AD=2a\), (tham khảo hình bên).

Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng (ABCD) là \(\alpha \). Khi đó \(\tan \alpha \) bằng

  • A. \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
  • B. \(\sqrt 5 \)
  • C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
  • D. \(\sqrt 3 \)
Câu 36
Mã câu hỏi: 146990

Cho hình chóp S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy các góc bằng nhau và đều bằng \({{30}^{\text{o}}}\). Biết AB=5, BC=8, AC=7, khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( SBC \right)\) bằng

  • A. \(d = \frac{{35\sqrt {39} }}{{13}}\)
  • B. \(d = \frac{{35\sqrt {39} }}{{52}}\)
  • C. \(d = \frac{{35\sqrt {13} }}{{52}}\)
  • D. \(d = \frac{{35\sqrt {13} }}{{26}}\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 146991

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( -1;2;1 \right)\) và đi qua điểm A(0;4;-1) là.

  • A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)
  • B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\)
  • C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\)
  • D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 146992

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( 1;0;1 \right)\) và \(B\left( 3;2;-1 \right)\).

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 2 + t\\ z = - 2 - t \end{array} \right.,t \in R\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 2 - t\\ z = - 1 - t \end{array} \right.,t \in R\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = - t\\ z = 1 + t \end{array} \right.,t \in R\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 + t\\ z = - 1 - t \end{array} \right.,t \in R\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 146993

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên R. Đồ thị của hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) như hình bên.

Đặt \(g\left( x \right)=2f\left( x \right)-{{\left( x+1 \right)}^{2}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng.

  • A. \(\mathop {Min}\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g(x) = g(1).\)
  • B. \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g(x) = g(1).\)
  • C. \(\mathop {Max}\limits_{\left[ { - 3;3} \right]} g(x) = g(3).\)
  • D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g(x) trên [-3;3]
Câu 40
Mã câu hỏi: 146994

Có bao nhiêu số nguyên y, sao cho ứng với mỗi số nguyên y có tối đa 100 số nguyên x thỏa mãn \({{3}^{y-2x}}\ge {{\log }_{5}}\left( x+{{y}^{2}} \right)\)

  • A. 17
  • B. 18
  • C. 13
  • D. 20
Câu 41
Mã câu hỏi: 146995

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\) thỏa mãn \({f}'\left( x \right)=\frac{x+1}{{{x}^{2}}}, f\left( -2 \right)=\frac{3}{2}\) và \(f\left( 2 \right)=2\ln 2-\frac{3}{2}\). Giá trị của biểu thức \(f\left( -1 \right)+f\left( 4 \right)\) bằng

  • A. \(\frac{{6\ln 2 - 3}}{4}\)
  • B. \(\frac{{6\ln 2 + 3}}{4}\)
  • C. \(\frac{{8\ln 2 + 3}}{4}\)
  • D. \(\frac{{8\ln 2 - 3}}{4}\)
Câu 42
Mã câu hỏi: 146996

Có bao nhiêu số phức z thỏa \(\left| z+1-2i \right|=\left| \overline{z}+3+4i \right|\) và \(\frac{z-2i}{\overline{z}+i}\) là một số thuần ảo?

  • A. 0
  • B. Vô số
  • C. 1
  • D. 2
Câu 43
Mã câu hỏi: 146997

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB=2a, AC=a và SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\). Biết góc giữa hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( SBC \right)\) bằng \(60{}^\circ \). Tính thể tích của khối chóp S.ABC.

  • A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
  • B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)
  • C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{4}\)
  • D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)
Câu 44
Mã câu hỏi: 146998

Ông A muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng \(2304\,{{\text{m}}^{3}}\). Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 600000 đồng/\({{\text{m}}^{\text{2}}}\). Nếu ông A biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông A trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao nhiêu (biết độ dày thành bể và đáy bể không đáng kể)?

  • A. 584,1 triệu đồng.
  • B. 548,1 triệu đồng.
  • C. 581,4 triệu đồng.
  • D. 518,4 triệu đồng.
Câu 45
Mã câu hỏi: 146999

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm \(A\left( 1\,;-1\,;3 \right)\) và hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\frac{x-3}{3}=\frac{y+2}{3}=\frac{z-1}{-1}\), \({d_2}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{1}\). Phương trình đường thẳng d đi qua A, vuông góc với đường thẳng \({{d}_{1}}\) và cắt thẳng \({{d}_{2}}\).

  • A. \(\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{{ - 4}} = \frac{{z - 3}}{2}\)
  • B. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 3}}{3}\)
  • C. \(\frac{{x - 1}}{6} = \frac{{y + 1}}{{ - 5}} = \frac{{z - 3}}{3}\)
  • D. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{3}\)
Câu 46
Mã câu hỏi: 147000

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right)=0;f\left( 4 \right)>4\). Biết hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực tiểu của hàm số \(g\left( x \right)=\left| f\left( {{x}^{2}} \right)-2x \right|\).

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 0
Câu 47
Mã câu hỏi: 147001

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của y để phương trình \(\ln \left( {{\log }_{5}}y+\ln \left( {{\log }_{5}}y+\sin x \right) \right)=\sin x\) có nghiệm?

  • A. 10
  • B. 11
  • C. 42
  • D. 43
Câu 48
Mã câu hỏi: 147002

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong hình bên.

Biết f(x) đạt cực tiểu tại x=1 và f(x)+1 và f(x)-1 lần lượt chia hết cho \({{(x-1)}^{2}}\) và \({{(x+1)}^{2}}\). Gọi \({{S}_{1}},{{S}_{2}}\) là diện tích hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tính \({{S}_{1}}+{{S}_{2}}\).

  • A. \(\frac{7}{8}\)
  • B. \(\frac{4}{9}\)
  • C. \(\frac{1}{8}\)
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 49
Mã câu hỏi: 147003

Xét hai số phức \({{z}_{1}},{{z}_{2}}\), thỏa mãn \(\left| {{z}_{1}}+1 \right|=1,\left| {{z}_{2}}+2 \right|=\sqrt{3}\) và \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}}-1 \right|=\sqrt{6}\). Giá trị lớn nhất của \(\left| 5{{z}_{1}}+{{z}_{2}}+7-3i \right|\) bằng

  • A. \(3\sqrt 2  + 3\)
  • B. \(2\sqrt 2  - 3\)
  • C. \(3 - \sqrt 3 \)
  • D. \(2\sqrt 3  + 2\)
Câu 50
Mã câu hỏi: 147004

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=75\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\left( {{m}^{2}}+2m \right)x-\left( {{m}^{2}}+4m-1 \right)y+2\left( 3m-1 \right)z+{{m}^{2}}+1=0\). A là điểm thuộc mặt cầu \(\left( S \right)\). Khi khoảng cách từ A đến mặt phẳng \(\left( P \right)\) đạt giá trị lớn nhất thì khối nón có đỉnh là A, đường tròn đáy là giao tuyến của \(\left( P \right)\) và \(\left( S \right)\) có thể tích bằng bao nhiêu?

  • A. \(128\pi \sqrt 3 \)
  • B. \(75\pi \sqrt 3 \)
  • C. \(32\pi \sqrt 3 \)
  • D. \(64\pi \sqrt 3 \)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ