Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phạm Hùng

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 148605

Cho trước 5 chiếc ghế xếp thành một hàng ngang. Số cách xếp ba bạn A, B, C vào 5 chiếc ghế đó sao cho mỗi bạn ngồi một ghế là

  • A. \(C_5^3.\)
  • B. 6.
  • C. \(A_5^3.\)
  • D. 15
Câu 2
Mã câu hỏi: 148606

Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Giá trị của u5 bằng

  • A. 14
  • B. 5
  • C. 11
  • D. 15
Câu 3
Mã câu hỏi: 148607

Phương trình 43x-2 = 16 có nghiệm là

  • A. \(x = \frac{3}{4}\)
  • B. x = 5
  • C. \(x = \frac{4}{3}\)
  • D. x = 3
Câu 4
Mã câu hỏi: 148608

Khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi và \(SA \bot (ABCD)\) có thể tích bằng

  • A. \(\frac{1}{3}SAAD\)
  • B. \(\frac{1}{3}SABD\)
  • C. \(\frac{1}{6}SAAD\)
  • D. \(\frac{1}{6}SABD\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 148609

Hàm số \(y = {\log _2}\left( {2x - 3} \right)\) có tập xác định là

  • A. D = R
  • B. \(D = \left[ {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
  • C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}\)
  • D. \(D = \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 148610

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x.

  • A. \(\frac{1}{2}{\cos ^2}x + \)
  • B. sin x + C
  • C. -sin x + C
  • D. \( - \frac{1}{2}{\cos ^2}x + C\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 148611

Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, độ dài hai cạnh góc vuông là 3a, 4a và chiều cao khối lăng trụ là 6a. Thể tích của khối lăng trụ bằng

  • A. V = 27a3
  • B. V = 12a3
  • C. V =72a3
  • D. V = 36a3
Câu 8
Mã câu hỏi: 148612

Tính chiều cao h của hình trụ biết chiều cao h bằng bán kính đáy và thể tích của khối trụ đó là \(8 \pi\).

  • A. 2
  • B. \(2\sqrt 2 \)
  • C. \(\sqrt[3]{{32}}\)
  • D. \(\sqrt[3]{4}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 148613

Thể tích khối cầu có bán kính 6cm bằng

  • A. \(216\pi \)
  • B. \(288\pi \)
  • C. \(432\pi \)
  • D. \(864\pi \)
Câu 10
Mã câu hỏi: 148614

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng

  • A. (-2;0)
  • B. \(\left( {2\,;\, + \infty } \right)\)
  • C. (-2;2)
  • D. \(\left( { - \infty \,;\, - 2} \right)\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 148615

Với a, b là hai số dương tùy ý thì \(\log \left( {{a^3}{b^2}} \right)\) có giá trị bằng biểu thức nào sau đây?

  • A. \(3\left( {\log a + \frac{1}{2}\log b} \right)\)
  • B. 2log a + 3log b
  • C. \(3\log a + \frac{1}{2}\log b\)
  • D. 3log a + 2log b
Câu 12
Mã câu hỏi: 148616

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 10 và diện tích xung quanh bằng \(60\pi \). Thể tích của khối nón đã cho bằng

  • A. \(360\pi \)
  • B. \(288\pi \)
  • C. \(120\pi \)
  • D. \(96\pi \)
Câu 13
Mã câu hỏi: 148617

Cho hàm số y= f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị cực đại của hàm số.

  • A. y = 0
  • B. \({y_{CD}} = - \sqrt 2 \)
  • C. y = 4
  • D. \({y_{CD}} = \sqrt 2 \)
Câu 14
Mã câu hỏi: 148618

Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

  • A. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)
  • B. \(y = - {x^4} + 2{x^2} - 3\)
  • C. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)
  • D. \(y = {x^4} + 2{x^2} + 3\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 148619

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 16
Mã câu hỏi: 148620

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + 1} \right) < {\log _{\frac{1}{2}}}\left( {2x - 1} \right)\).

  • A. \(S = \left( {2; + \infty } \right)\)
  • B. S = (-1;2)
  • C. \(S = \left( { - \infty ;2} \right)\)
  • D. \(S = \left( {\frac{1}{2};2} \right)\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 148621

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình \(2f\left( x \right) - 3 = 0\) là

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 1
Câu 18
Mã câu hỏi: 148622

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có \(\int\limits_0^2 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = 9;\int\limits_2^4 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x = 4\). Tính \(I = \int\limits_0^4 {f\left( x \right)} {\rm{d}}x\)?

  • A. \(I = \frac{9}{4}\)
  • B. I = 36
  • C. I = 13
  • D. I = 5
Câu 19
Mã câu hỏi: 148623

Cho số phức z = 1 - 2i. Tìm phần ảo của số phức \(\overline z \).

  • A. 2
  • B. -2
  • C. -1
  • D. 1
Câu 20
Mã câu hỏi: 148624

Cho số phức z = 1 + 2i. Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức \(w = 2z + \overline z \).

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 1
  • D. 2
Câu 21
Mã câu hỏi: 148625

Cho số phức z =  - 1 + 2i. Số phức \(\overline z \) được biểu diễn bởi điểm nào dưới đây trên mặt phẳng tọa độ?

  • A. Q(-1;-2)
  • B. P(1;2)
  • C. N(1;-2)
  • D. M(-1;2)
Câu 22
Mã câu hỏi: 148626

Trong không gian Oxyz cho điểm A(-2;1;3). Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox có tọa độ là:

  • A. (0;1;0)
  • B. (-2;0;0)
  • C. (0;0;3)
  • D. (0;1;3)
Câu 23
Mã câu hỏi: 148627

Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 3\) có bán kính bằng

  • A. \(\sqrt 3 \)
  • B. \(2\sqrt 3 \)
  • C. 9
  • D. 3
Câu 24
Mã câu hỏi: 148628

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x - z + 1 = 0.Tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là

  • A. \(\vec n = \left( {2\,;\,0\,;\,1} \right)\)
  • B. \(\vec n = \left( {2\,;\,0\,;\, - 1} \right)\)
  • C. \(\vec n = \left( {2\,;\, - 1\,;\,1} \right)\)
  • D. \(\vec n = \left( {2\,;\, - 1\,;\,0} \right)\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 148629

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{4}\)

Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng d.

  • A. M(1;-1;-5)
  • B. M(1;-1;3)
  • C. M(3;-2;-1)
  • D. M(5;-3;3)
Câu 26
Mã câu hỏi: 148630

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B cạnh AB = a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Tính cosin của góc \(\alpha\) là góc giữa mặt phẳng (ABC) và mặt phẳng (SBC).

  • A. \(\cos \alpha = \frac{2}{{\sqrt 3 }}\)
  • B. \(\cos \alpha = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
  • C. \(\cos \alpha = \frac{1}{{\sqrt 5 }}\)
  • D. \(\cos \alpha = \frac{1}{5}\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 148631

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm \(f'(x) = x{(x - 1)^2}(2x + 3)\). Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 0
  • D. 1
Câu 28
Mã câu hỏi: 148632

Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 1
Câu 29
Mã câu hỏi: 148633

Với a, b, c là các số thực dương tùy ý khác 1 và \({\log _a}c = x,{\log _b}c = y\). Khi đó giá trị của \({\log _c}\left( {ab} \right)\) là

  • A. x + y
  • B. \(\frac{{xy}}{{x + y}}\)
  • C. \(\frac{1}{x} + \frac{1}{y}\)
  • D. \(\frac{1}{{xy}}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 148634

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 5{x^2} + 4\) với trục hoành là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 31
Mã câu hỏi: 148635

Bất phương trình \({3^{2x + 1}} - {7.3^x} + 2 > 0\) có nghiệm là

  • A. \(\left[ \begin{array}{l} x < - 1\\ x > {\log _2}3 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l} x < - 2\\ x > {\log _2}3 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l} x < - 1\\ x > {\log _3}2 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l} x < - 2\\ x > {\log _3}2 \end{array} \right.\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 148636

Trong không gian, cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính thể tích khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh một đường cao của nó.

  • A. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
  • B. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{{72}}\)
  • C. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{4}\)
  • D. \(V = \frac{{3\pi {a^3}}}{4}\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 148637

Cho \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} } {\rm{d}}x\) và \(u = {x^2} - 1\). Mệnh đề nào dưới đây sai ?

  • A. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u {\rm{d}}u} \)
  • B. \(I = \frac{2}{3}\sqrt {27} \)
  • C. \(I = \int\limits_1^2 {\sqrt u {\rm{d}}u} \)
  • D. \(I = \frac{2}{3}{3^{\frac{3}{2}}}\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 148638

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = -1; x = 2 là

  • A. \(S = \int\limits_{ - 1}^2 {{x^3}} dx\)
  • B. \(S = \int\limits_{ - 1}^2 { - {x^3}} dx\)
  • C. \(S = \int\limits_{ - 1}^2 {\left| {{x^3}} \right|} dx\)
  • D. \(S = \left| {\int\limits_{ - 1}^2 {{x^3}} dx} \right|\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 148639

Cho hai số phức \({z_1} = 1 + i\) và \({z_2} = 1 - i\). Giá trị của biểu thức \({\bar z_1} + i{z_2}\) bằng

  • A. 2 - 2i
  • B. 2i
  • C. 2
  • D. 2 + 2i
Câu 36
Mã câu hỏi: 148640

Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({z^2} + 6z + 34 = 0\). Tính \(\left| {{z_0} + 2 - i} \right|\)?

  • A. \(\sqrt {17} \)
  • B. 17
  • C. \(2\sqrt {17} \)
  • D. \(\sqrt {37} \)
Câu 37
Mã câu hỏi: 148641

Trong không gian Oxyz mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{ - y + 1}}{1} = \frac{z}{2}\) có phương trình là:

  • A. 2x - y + 2z = 0
  • B. 2x + y + 2z = 0
  • C. 2x - y + 2z - 3 = 0
  • D. 2x + y + 2z - 1 = 0
Câu 38
Mã câu hỏi: 148642

Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-3;1;2), B(1;-1;0) là

  • A. \(\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{1}\)
  • B. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\)
  • C. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{1}\)
  • D. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 148643

Có 8 học sinh nam, 5 học sinh nữ và 1 thầy giáo được sắp xếp ngẫu nhiên đứng thành một vòng tròn. Tính xác suất để thầy giáo đứng giữa 2 học sinh nam.

  • A. \(P = \frac{7}{{39}}.\)
  • B. \(P = \frac{{14}}{{39}}.\)
  • C. \(P = \frac{{28}}{{39}}.\)
  • D. \(P = \frac{7}{{13}}.\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 148644

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC' và CD'.

  • A. \(a\sqrt 2 \)
  • B. 2a
  • C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
  • D. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)
Câu 41
Mã câu hỏi: 148645

Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn \(\left[ { - 2018{\rm{ ; 2019}}} \right]\) để hàm số \(y = {x^3} - 2{x^2} - \left( {2m - 5} \right)x + 5\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0{\rm{ ;  + }}\infty } \right)\)?

  • A. 2020
  • B. 2022
  • C. 2021
  • D. 2019
Câu 42
Mã câu hỏi: 148646

Người ta thả một số lá bèo vào một hồ nước, sau 10 giờ số lượng lá bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ số lượng lá bèo tăng gấp 10 lần số lượng lá bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu số lượng lá bèo phủ kín tối thiểu một phần tư hồ?

  • A. 10 - log 4
  • B. 10log 4
  • C. 1 + 10log 4
  • D. 10 - 10log 4
Câu 43
Mã câu hỏi: 148647

Cho hàm số \(y = \left( {a - 1} \right){x^4} + \left( {b + 2} \right){x^2} + c - 1\) có đồ thị như hình vẽ bên

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

  • A. a > 1, b > -2, c > 1
  • B. a > 1, b < -2, c > 1
  • C. a < 1, b > -2, c > 1
  • D. a > 1, b < 2, c > 1
Câu 44
Mã câu hỏi: 148648

Cho hình nón đỉnh S có đáy là đường tròn tâm O bán kính R. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông. Biết diện tích tam giác SAB bằng \({R^2}\sqrt 2 \). Thể tích hình nón đã cho bằng

  • A. \(\frac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{{12}}\)
  • B. \(\frac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{2}\)
  • C. \(\frac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{6}\)
  • D. \(\frac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{3}\)
Câu 45
Mã câu hỏi: 148649

Cho \(I = \int\limits_3^8 {\frac{1}{{x + x\sqrt {x + 1} }}} {\rm{d}}x = \frac{1}{2}\ln \frac{a}{b} + \frac{c}{d}\) với a,b,c,d là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b},\,\frac{c}{d}\) tối giản. Giá trị của abc - d bằng

  • A. -6
  • B. 18
  • C. 0
  • D. -3
Câu 46
Mã câu hỏi: 148650

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left[ {f\left( x \right) + m} \right] = 0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 47
Mã câu hỏi: 148651

Cho hai số thực a, b thỏa mãn \({a^2} + {b^2} > 1\) và \({\log _{{a^2} + {b^2}}}\left( {a + b} \right) \ge 1\). Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2a + 4b - 3 là

  • A. \(\sqrt {10} \)
  • B. \(\frac{{\sqrt {10} }}{2}\)
  • C. \(2\sqrt {10} \)
  • D. \(\frac{1}{{\sqrt {10} }}\)
Câu 48
Mã câu hỏi: 148652

Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left| {{x^4} - 4{x^3} + 4{x^2} + a} \right|\). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;2]. Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [-3;2] sao cho \(M \le 2\,m?\)

  • A. 7
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 4
Câu 49
Mã câu hỏi: 148653

Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA = BC = 3; SB = AC = 4; \(SC = AB = 2\sqrt 5 \). Tính thể tích khối chóp S.ABC.

  • A. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{12}}\)
  • B. \(\frac{{\sqrt {390} }}{4}\)
  • C. \(\frac{{\sqrt {390} }}{6}\)
  • D. \(\frac{{\sqrt {390} }}{8}\)
Câu 50
Mã câu hỏi: 148654

Cho \(0 \le x \le 2021\) và \({\log _2}(2x + 2) + x - 3y = {8^y}\). Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên ?

  • A. 2021
  • B. 2022
  • C. 1
  • D. 4

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ