Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Lê Hồng Phong

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 57322

Với a > 0, biểu thức \(\dfrac{{2x}}{{\sqrt {2a} }}\) được biến đổi thành

  • A.  \(\dfrac{{x\sqrt a }}{a}\)
  • B.  \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
  • C.  \(\dfrac{{2\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
  • D.  \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{{2a}}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 57323

Với x < 0, y < 0, biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{y}} \) được biến đổi thành

  • A.  \(\dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy}\)
  • B.  \( - \dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy} \)
  • C.  \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
  • D.  \(- \dfrac{x}{y}\sqrt {xy}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 57324

Rút gọn \(\dfrac{2}{{2a - 1}}\sqrt {5{a^2}\left( {1 - 4a + 4{a^2}} \right)}\)  với a > 0,5. 

  • A.  \( -2\sqrt 5 a\)
  • B.  \( 2\sqrt 5 a\)
  • C.  \(\sqrt 5 a\)
  • D.  \( -\sqrt 5 a\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 57325

Rút gọn \(\dfrac{2}{{{x^2} - {y^2}}}\sqrt {\dfrac{{3{{\left( {x + y} \right)}^2}}}{2}} \) với \(x \ge 0;\,\,y \ge 0;\,\,x \ne y\)

  • A. x + y
  • B. x - y
  • C. y - x
  • D. x + 2y
Câu 5
Mã câu hỏi: 57326

Rút gọn \(N = \left( {\dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{x + 2\sqrt x  + 1}}} \right).\dfrac{{1 - x}}{{\sqrt {2x} }}\) (với \(x > 0,\,\,x \ne 1\))

  • A.  \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x - 1}}\)
  • B.  \(N = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt x + 1}}\)
  • C.  \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x + 1}}\)
  • D.  \(N = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{\sqrt x - 1}}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 57327

Rút gọn \(\dfrac{{{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)}^3} + 2a\sqrt a + b\sqrt b }}{{a\sqrt a + b\sqrt b }} + \dfrac{{3\left( {\sqrt {ab} - b} \right)}}{{a - b}}\) với \(a > 0,\,\,b > 0,\,\,a \ne b\)

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 57328

Rút gọn \(M = \left( {\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}}} \right).\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0,\,\,x \ne 1\).

  • A.  \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\sqrt x }}\)
  • B.  \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\sqrt x }}\)
  • C.  \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\sqrt x }}\)
  • D.  \(\dfrac{1}{{\left( {\sqrt x +2} \right)\sqrt x }}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 57329

Rút gọn: \(\left( {\dfrac{{a\sqrt a + b\sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b }} - \sqrt {ab} } \right){\left( {\dfrac{{\sqrt a + \sqrt b }}{{a - b}}} \right)^2}\) với \(a \ge 0,\,\,b \ge 0,\,\,a \ne b\)

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 9
Mã câu hỏi: 57330

Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)

  • A.  \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
  • B.  \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
  • C.  \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
  • D.  \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 57331

Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)

  • A. -5
  • B. -5
  • C. -3
  • D. -2
Câu 11
Mã câu hỏi: 57332

Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?

  • A. \(m\ne 1\)
  • B. \(m \ne -1\)
  • C. \(m \ne  \pm 1\)
  • D. \(m \ne  \pm 2.\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 57333

Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \sqrt {5 - m} \left( {x - 1} \right)\) hàm số bậc nhất ?

  • A. m < 4
  • B. m < 5
  • C. m < 6
  • D. m < 7
Câu 13
Mã câu hỏi: 57334

Cho hàm số y = 2x + 2. Tìm khẳng định đúng?

  • A. Hàm số đã cho đồng biến trên R.
  • B. Hàm số đã cho nghich biến trên R.
  • C. Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số .
  • D. Tất cả sai.
Câu 14
Mã câu hỏi: 57335

Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 15
Mã câu hỏi: 57336

Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)

  • A.  f(-2) < h(-1)
  • B. f(-2) ≤ h(-1)
  • C. f(-2) = h(-1)
  • D. f(-2) > h(-1)
Câu 16
Mã câu hỏi: 57337

Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)

  • A. 16
  • B. 8
  • C. 32
  • D. 64
Câu 17
Mã câu hỏi: 57338

Trong các cặp số  (- 2;1); (0;2); ( - 1;0); (1,5;3); (4; - 3) có bao nhiêu cặp số  không là nghiệm của phương trình 3x + 5y =  - 3 

  • A. 1
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 4
Câu 18
Mã câu hỏi: 57339

Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3;  2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số  là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 19
Mã câu hỏi: 57340

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 57341

Tìm giá trị của m để đường thẳng (m - 1)x + (m + 1)y = 2m + 1 đi qua điểm A(2;-3).

  • A. -2
  • B. 2
  • C. -1
  • D. 1
Câu 21
Mã câu hỏi: 57342

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)

  • A. (4;5)
  • B. (12;20)
  • C. (5;4)
  • D. (20;12)
Câu 22
Mã câu hỏi: 57343

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. a = -b
  • B. a = 2b
  • C. b = -a
  • D. a - b = 0
Câu 23
Mã câu hỏi: 57344

Cho hệ \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n

  • A. 5
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 24
Mã câu hỏi: 57345

Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 61\\2x + y = - 7\end{array} \right.\). Tính a - b?

  • A. 20
  • B. 21
  • C. 22
  • D. 23
Câu 25
Mã câu hỏi: 57346

Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và đồng với thể tích là 8,4 cm3 và cân nặng 104,44 g. Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn đồng có khối lượng riêng là 9g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và đồng được sử dụng ?

  • A. Vàng: 3 cm3; Đồng 5,4 cm3
  • B. Vàng: 2,8 cm3; Đồng 5,6 cm3
  • C. Vàng: 4,2 cm3; Đồng 4,4 cm3
  • D. Vàng: 4 cm3; Đồng 4,4 cm3
Câu 26
Mã câu hỏi: 57347

Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?

  • A. 10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
  • B. 15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
  • C. 20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
  • D. 25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
Câu 27
Mã câu hỏi: 57348

Vì có thành tích học tập tốt, mẹ thưởng cho hai anh em Bình và An lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Hai anh em cùng thi đua tiết kiệm, Bình để dành mỗi tuần 20000 đồng, còn An để dành 30000 đồng mỗi tuần. Hỏi sau bao lâu thì tổng số tiền của An có được bằng tổng số tiền của Bình?

  • A. 10 tuần
  • B. 9 tuần
  • C. 7 tuần
  • D. 6 tuần
Câu 28
Mã câu hỏi: 57349

An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi trong suốt thời gian đi.

  • A. Vận tốc xe taxi của An là 50km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 60km/h.
  • B. Vận tốc xe taxi của An là 55km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 65km/h.
  • C. Vận tốc xe taxi của An là 30km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 40km/h.
  • D. Vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h.
Câu 29
Mã câu hỏi: 57350

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

  • A. \(x =- 4;x =   5.\)
  • B. \(x =- 4;x =  - 5.\)
  • C. \(x = 4;x =  5.\)
  • D. \(x = 4;x =  - 5.\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 57351

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 57352

Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:

  • A. x = -8
  • B. x = 8
  • C. Vô số nghiệm
  • D. Vô nghiệm
Câu 32
Mã câu hỏi: 57353

Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{  4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 57354

Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn 

  • A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó
  • B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
  • C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
  • D. Đi qua tâm của đa giác đó
Câu 34
Mã câu hỏi: 57355
  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 35
Mã câu hỏi: 57356

Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.

  • A. d = R - R'
  • B. d  > R + R'
  • C. R -R' < d < R + R'
  • D. d =R + R'
Câu 36
Mã câu hỏi: 57357

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN của hai đường tròn (M ∈ (O), N ∈ (O’)). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’, Q là điểm đối xứng với N qua OO’. MNQP là hình:

  • A.  thang cân
  • B. bình hành
  • C. tứ giác
  • D. thoi
Câu 37
Mã câu hỏi: 57358

Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi

  • A. d⊥OA tại A và A∈(O)
  • B. d⊥OA
  • C. A∈(O)
  • D. d//OA
Câu 38
Mã câu hỏi: 57359

“Nếu một đường thẳng  đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”.  Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là

  • A. Song song với bán kính đi qua điểm đó
  • B. Vuông góc với bán kính đi qua điểm đó         
  • C. Song song với bán kính đường tròn
  • D. Vuông góc với bán kính bất kì
Câu 39
Mã câu hỏi: 57360

Cho góc (xOy) , trên Ox lấy P, trên Oy lấy Q sao cho chu vi ∆POQ bằng 2a không đổi. Chọn câu đúng.

  • A. PQ luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định
  • B. PQ không tiếp xúc với một đường tròn cố định nào
  • C. PQ=a
  • D. PQ=OP
Câu 40
Mã câu hỏi: 57361

Cho nửa đường tròn (O ; R), AB là đường kính. Dây BC có độ dài R. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 3R. Chọn câu đúng.

  • A. AD là tiếp tuyến của đường tròn.
  • B.  \(\widehat {ACB} = {90^ \circ }\)
  • C. AD cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt
  • D. Cả A, B đều đúng.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ