Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bình Thạnh

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 55522

Tính: \(\sqrt {6,{8^2} - 3,{2^2}} \). 

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 2
Mã câu hỏi: 55523

Tính: \(\sqrt {2,5.14,4} \).

  • A. 8
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 2
Câu 3
Mã câu hỏi: 55524

Rút gọn biểu thức sau:\(\sqrt {{{\left( {4 - \sqrt {17} } \right)}^2}} \)

  • A. \( \sqrt {17}  - 4\)
  • B. \( \sqrt {17}  + 4\)
  • C. \( -\sqrt {17}  + 4\)
  • D. \(- \sqrt {17}  - 4\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 55525

Tính: \(2\sqrt {{{( - 5)}^6}}  + 3\sqrt {{{( - 2)}^8}} \).

  • A. 298
  • B. 296
  • C. 295
  • D. 294
Câu 5
Mã câu hỏi: 55526

Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {1{9 \over {16}}} \).

  • A. \({5 \over 4}\)
  • B. \({6 \over 4}\)
  • C. \({7 \over 4}\)
  • D. \({1 \over 4}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 55527

Hãy tính: \( \displaystyle\sqrt {{{25} \over {144}}} \)

  • A. \({2 \over {12}}\)
  • B. \({3 \over {12}}\)
  • C. \({4 \over {12}}\)
  • D. \({5 \over {12}}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 55528

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\).

  • A. \(-\sqrt{5}\).
  • B. \(\sqrt{5}\).
  • C. \(-\sqrt{3}\).
  • D. \(\sqrt{3}\).
Câu 8
Mã câu hỏi: 55529

Rút gọn: \(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)

  • A. \(2\sqrt{2}\).
  • B. \(\sqrt{2}\).
  • C. \(3\sqrt{2}\).
  • D. \(4\sqrt{2}\).
Câu 9
Mã câu hỏi: 55530

Giá trị của \(\sqrt[3]{{0,1}}.\sqrt[3]{{0,01}}\) bằng

  • A. 1
  • B. 0,1
  • C. 0,01
  • D. 0,001
Câu 10
Mã câu hỏi: 55531

Giá trị của \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 1}}\) bằng

  • A.  \(\sqrt[3]{3}\)
  • B.  \(\sqrt[3]{7}\)
  • C.  \(\sqrt[3]{9}\)
  • D.  \(\sqrt[3]{{27}}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 55532

Tìm x, biết : \(\sqrt {{x^2} - 2x + 1}  = \sqrt {6 + 4\sqrt 2 }  \)\(\,- \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \,\,\,\,\,\left( * \right)\)

  • A.  \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 1 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)
  • B.  \(\left[ {\matrix{ {x = 1 + \sqrt 2 } \cr {x = 1 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)
  • C.  \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + 2\sqrt 2 } \cr {x = 2 - 2\sqrt 2 }\cr } } \right.\)
  • D.  \(\left[ {\matrix{ {x = 2 + \sqrt 2 } \cr {x = 2 - \sqrt 2 }\cr } } \right.\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 55533

Rút gọn :  \(A = {{a + b} \over {{{\left( {\sqrt a  - \sqrt b } \right)}^2}}} - {2 \over {\sqrt {ab} }}:{\left( {{1 \over {\sqrt a }} - {1 \over {\sqrt b }}} \right)^2}.\) 

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 13
Mã câu hỏi: 55534

Căn bậc hai số học của -81 là?

  • A. 9
  • B. -9
  • C. ±9
  • D. Không xác định
Câu 14
Mã câu hỏi: 55535

Trong các nhận xét sau, nhận xét nào sai ?

  • A. Căn bậc hai số học của 36 là 6 và -6.
  • B. 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
  • C. Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó.
  • D. Số -7 không có căn bậc hai.
Câu 15
Mã câu hỏi: 55536

Cho đường thẳng d:y = ax + b ,(a > 0).  Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi tia (Ox ) và (d) Khẳng định nào dưới đây là đúng ?

  • A. a=−tan⁡α
  • B. a=tan⁡(1800−α)
  • C. a=tanα
  • D. a=−tan(1800−α)
Câu 16
Mã câu hỏi: 55537

Cho đường thẳng (d ): y =  - kx + b ,(k \(\ne\) 0). Cho biết hệ số góc của đường thẳng d.

  • A. -k
  • B. k
  • C. 1/k
  • D. b
Câu 17
Mã câu hỏi: 55538

Cho hàm số y = 2x+ 100 giá trị của y là bao nhiêu khi x=1

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 100
  • D. 102
Câu 18
Mã câu hỏi: 55539

Cho hàm số y = 2x+ 200 giá trị của y là bao nhiêu khi x=0

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 200
  • D. 202
Câu 19
Mã câu hỏi: 55540

Cho đường thẳng  (d:y =  - 3x + 2 ) . Gọi (A,B ) lần lượt là giao điểm của (d ) với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác (OAB )

  • A.  \( \frac{4}{3}\)
  • B.  \( -\frac{2}{3}\)
  • C.  \( \frac{3}{2}\)
  • D.  \( \frac{2}{3}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 55541

Cho đường thẳng  (d:y =  - 2x - 4 ) . Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 1
Câu 21
Mã câu hỏi: 55542

Cho hàm số \(y = ax + 3\). Thay giá trị \(x = 2;y = 7\) vào hàm số rồi tìm giá trị của a.

  • A. a = 2
  • B. a = 3
  • C. a = 4
  • D. a = 5
Câu 22
Mã câu hỏi: 55543

Cho hàm số y = ax + 3. Tìm hệ số a biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y =  - 2x.

  • A. a = 2
  • B. a = - 2
  • C. a = - 3
  • D. a = 3
Câu 23
Mã câu hỏi: 55544

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?

  • A. y = 2x − 7.
  • B. y = −3x + 5.
  • C. y = −2x2 .
  • D. y = 5x2.
Câu 24
Mã câu hỏi: 55545

Tìm m để hàm số y = (m + 2) x − 5 đồng biến trên R

  • A. m > - 2
  • B. m = -2
  • C. m ≠ −2
  • D. m < −2
Câu 25
Mã câu hỏi: 55546

Cho tam giác ABC có AB = 16, AC = 14  và góc B = 600. Tính BC

  • A. BC=10
  • B. BC=11
  • C. BC=9
  • D.  BC=12
Câu 26
Mã câu hỏi: 55547

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 26cm, AB = 10cm. Tính AC;góc B (làm tròn đến độ)

  • A.  \( AC = 22;\hat C \approx {67^ \circ }\)
  • B.  \( AC = 24;\hat C \approx {66^ \circ }\)
  • C.  \( AC = 24;\hat C \approx {67^ \circ }\)
  • D.  \( AC = 24;\hat C \approx {68^ \circ }\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 55548

Với góc nhọn α tùy ý, khẳng định nào sau đây là Sai?

  • A.  \(\tan \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
  • B.  tan α. cot α = 1
  • C.  \(\cot \alpha = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\)
  • D.  sin2α + cos 2α = 1.
Câu 28
Mã câu hỏi: 55549

Tính khoảng cách giữa hai điểm B và C, biết rằng từ vị trí A  ta đo được AB = 234m, AC = 185m và góc BAC = 530

  • A. 190m
  • B. 191m
  • C. 192m
  • D. 193m
Câu 29
Mã câu hỏi: 55550
  • A. 6, 5cm
  • B. 7, 2cm
  • C. 7, 5cm
  • D. 7, 7cm
Câu 30
Mã câu hỏi: 55551

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 25cm. Tính AH.

  • A. AH = 15cm
  • B. AH = 18cm 
  • C. AH = 10cm
  • D. AH = 12cm
Câu 31
Mã câu hỏi: 55552

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} (3-\sqrt{5}) x-3 y=3+5 \sqrt{5} \\ 4 x+y=4-2 \sqrt{5} \end{array}\right.\) là:

  • A.  \((1 ;-2 \sqrt{5})\)
  • B.  \((1 ;2 \sqrt{5})\)
  • C.  \((-1 ;-2 \sqrt{5})\)
  • D.  \((-1 ;2 \sqrt{5})\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 55553

Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Biết rằng hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.

  • A. 700m2
  • B. 600m2
  • C. 500m2
  • D. 800m2
Câu 33
Mã câu hỏi: 55554

(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+\frac{y}{2}=\frac{2 x-3}{2} \\ \frac{x}{2}+3 y=\frac{25-9 y}{8} \end{array}\right.\). Giá trị của x-y là:

  • A. 31
  • B. 32
  • C. 33
  • D. 34
Câu 34
Mã câu hỏi: 55555

Cho đường thẳng d có phương trình  \( \frac{{m - 1}}{2}x + (1 - 2m)y = 2\) Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1/2
Câu 35
Mã câu hỏi: 55556

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+\frac{y}{2}=\frac{2 x-3}{2} \\ \frac{x}{2}+3 y=\frac{25-9 y}{8} \end{array}\right.\) là:

  • A. (1;-2)
  • B. (15;4)
  • C. (31;-3)
  • D. (-1;11)
Câu 36
Mã câu hỏi: 55557

Cho đường thẳng d có phương trình  (5m - 15)x + 2my = m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 37
Mã câu hỏi: 55558

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-y \sqrt{3}=0 \\ x \sqrt{3}+2 y=1+\sqrt{3} \end{array}\right.\) là:

  • A.  \(\left(\frac{3-\sqrt{3}}{5} ; \frac{1-\sqrt{3}}{5}\right)\)
  • B.  \(\left(\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
  • C.  \(\left(\frac{2-3\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
  • D.  \(\left(-\frac{3+\sqrt{3}}{5} ; \frac{1+\sqrt{3}}{5}\right)\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 55559

Một trường học tổ chức cho 160 người tham gia du lịch sinh thái. Vé cho mỗi giáo viên phụ trách lớp là 30000 đồng và vé cho mỗi học sinh là 20000 đồng. Tổng số tiền mua vé là 3 300000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và bao nhiêu học sinh tham gia? 

  • A. 5 giáo viên; 155 học sinh
  • B. 20 giáo viên; 140 học sinh
  • C. 15 giáo viên; 145 học sinh
  • D. 10 giáo viên; 150 học sinh
Câu 39
Mã câu hỏi: 55560

Cho (O;R). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại tiếp điểm A khi

  • A. d⊥OA tại A và A∈(O)
  • B. d⊥OA
  • C. A∈(O)
  • D. d//OA
Câu 40
Mã câu hỏi: 55561

Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O;R) và (O';r) với R > r và OO' = d. Chọn khẳng định đúng?

  • A.  \(d=R−r\)
  • B.  \(d>R+r\)
  • C. R - r < d < R + r
  • D.  \(d=R+r\)
Câu 41
Mã câu hỏi: 55562

Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB

  • A. Cung HB nhỏ nhất 
  • B. Cung MB lớn nhất
  • C. Cung MH nhỏ nhất
  • D. Ba cung bằng nhau
Câu 42
Mã câu hỏi: 55563

“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì …của dây ấy”. Hãy điền cụm từ tích hợp vào dấu (... ) .

  • A. Đi qua trung điểm       
  • B. Đi qua giao điểm của dây ấy với đường tròn
  • C. Đi qua điểm bất kì
  • D. Đi qua điểm chia dây ấy thành hai phần có tỉ lệ 2:3
Câu 43
Mã câu hỏi: 55564

\(\text { Cho phương trình } 8 x^{2}-72 x+64=0 \text { có hai nghiệm } x_{1} ; x_{2} \text { hãy tính }x_{1}^{2}+x_{2}^{2}\) 

  • A. 34
  • B. 65
  • C. 72
  • D. -15
Câu 44
Mã câu hỏi: 55565

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}+13 x-24=0\) là?

  • A.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\Rightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
  • D.  Vô nghiệm.
Câu 45
Mã câu hỏi: 55566

Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là

  • A. 18π
  • B.
  • C. 12π
  • D. 27π
Câu 46
Mã câu hỏi: 55567

Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\) . Chiều cao của hình trụ là:

  • A. 30cm
  • B. 12cm
  • C. 6cm
  • D. 10cm
Câu 47
Mã câu hỏi: 55568

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

  • A.  \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)
  • B.  48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)
  • C.  48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)
  • D.  \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)
Câu 48
Mã câu hỏi: 55569

Cho hình nón có đường kính đáy bằng 10cm và diện tích xung quanh \(65\pi cm^2\). Tính thể tích khối nón.

  • A. 100π(cm3)
  • B. 120π(cm3)
  • C. 300π(cm3)     
  • D. 200π(cm3
Câu 49
Mã câu hỏi: 55570

Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2m, đường kính của đường tròn đáy là 4cm, được đặt khít vào một ống giấy cứng dạng hình hộp (hình dưới). Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp (Hộp hở hai đầu, không tính lề và mép dán).

  • A. 1290 cm2
  • B. 1920 cm2
  • C. 2190 cm2
  • D. 1092 cm2
Câu 50
Mã câu hỏi: 55571

Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

  • A. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 110 (cm3).
  • B. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1000 (cm3).
  • C. r ≈ 7,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).
  • D. r ≈ 17,07 (cm); V  ≈ 1110 (cm3).

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ