Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Phước Hưng

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 55972

Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}}  = 7.\) 

  • A. \(x = \sqrt 5; \) \(x =  - \sqrt 5 \)
  • B. \(x = \sqrt 7; \) \(x =  - \sqrt 7 \)
  • C. \(x =  7; \) \(x =  - 7 \)
  • D. \(x = \sqrt 7 \)
Câu 2
Mã câu hỏi: 55973

Rút gọn biểu thức: \(\sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với \(b < 0\) .

  • A. - b(1 + b)
  • B. b(1 - b)
  • C. - b(1 - b)
  • D. b(1 + b)
Câu 3
Mã câu hỏi: 55974

Rút gọn biểu thức \( \displaystyle{{\sqrt {16{a^4}{b^6}} } \over {\sqrt {128{a^6}{b^6}} }}\) (\(a < 0\) và \(b ≠ 0\)). 

  • A. \({{  1} \over {2a\sqrt 2 }}  \)
  • B. \({{ - 1} \over {a\sqrt 2 }}  \)
  • C. \({{ - 1} \over {2a\sqrt 2 }}  \)
  • D. \({{ 1} \over {a\sqrt 2 }}  \)
Câu 4
Mã câu hỏi: 55975

Số nào có căn bậc hai là 1,5.

  • A. 3
  • B. 2,5
  • C. 2,25
  • D. 2
Câu 5
Mã câu hỏi: 55976

Tìm x, biết : \({{4 - x} \over {\sqrt x  + 2}} - {{x - 4\sqrt x  + 4} \over {\sqrt x  - 2}} < 4\,\,\,\,\,\left( * \right)\) 

  • A. \(x > 0\) và \(x ≠ 4\).
  • B. \(x < 0\) 
  • C. \(x ≠ 4\).
  • D. \(x > 1\) và \(x ≠ 4\).
Câu 6
Mã câu hỏi: 55977

Rút gọn :  \(A = {{9 - x} \over {\sqrt x  + 3}} - {{x - 6\sqrt x  + 9} \over {\sqrt x  - 3}} - 6\)

  • A. \(- \sqrt x   \) 
  • B. \(- 2\sqrt x   \) 
  • C. \( 2\sqrt x   \) 
  • D. \(\sqrt x   \) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 55978

Tính: \(\displaystyle \left( {{{14} \over {\sqrt {14} }} + {{\sqrt {12}  + \sqrt {30} } \over {\sqrt 2  + \sqrt 5 }}} \right).\sqrt {5 - \sqrt {21} } \)

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 6
  • D. 8
Câu 8
Mã câu hỏi: 55979

Tính: \(\displaystyle \sqrt {7 - 4\sqrt 3 }  - \sqrt {4 + 2\sqrt 3 } \)

  • A. \(1 - 2\sqrt 3 \)
  • B. \(1 + 2\sqrt 3 \)
  • C. \(1 +\sqrt 3 \)
  • D. \(1 -\sqrt 3 \)
Câu 9
Mã câu hỏi: 55980

Tìm x, biết : \(\root 3 \of {2x + 1}  - 5 = 0\)

  • A. x = 59
  • B. x = 60
  • C. x = 61
  • D. x = 62
Câu 10
Mã câu hỏi: 55981

Tính : \(a = \root 3 \of {125}  + \root 3 \of { - 343}  - 2\root 3 \of {64}  + {1 \over 3}\root 3 \of {216} \)

  • A. -6
  • B. 7
  • C. -8
  • D. 5
Câu 11
Mã câu hỏi: 55982

Trong các hàm số dưới đây, hàm số không phải là hàm số bậc nhất là:

  • A. y = 1 – 5x
  • B. y = -0,5x
  • C.  \(y = \sqrt 2 \left( {x - 1} \right) + \sqrt 3\)
  • D.  \(y = 2{x^2} + 3\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 55983

Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:

\(y = kx + \left( {m - 2} \right),\,\,\left( {k \ne 0} \right);\,\,y = \left( {5 - k} \right)x + \left( {4 - m} \right),\,\,\left( {k \ne 5} \right)\)

  • A. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 4\).
  • B. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 3\).
  • C. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 2\).
  • D. \(k = \dfrac{5}{2}\) và \(m = 1\).
Câu 13
Mã câu hỏi: 55984

Cho hàm số \(y = 2x + b\). Hãy xác định hệ số b biết đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.

  • A. b = 2
  • B. b = -2
  • C. b = 3
  • D. b = -3
Câu 14
Mã câu hỏi: 55985

Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm A(1;1) và điểm B(- 1;2) 

  • A. -1/2
  • B. 1/2
  • C. 1
  • D. 2
Câu 15
Mã câu hỏi: 55986

Cho hai hàm số f( x ) = xvà g( x ) = 5x - 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f( a ) = g( a )

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 16
Mã câu hỏi: 55987

Cho hàm số y = (2 - m)x - (5 + m) (2) .Xác định (m ) để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ (y = 3 ).

  • A. 11
  • B. -11
  • C. -12
  • D. 1
Câu 17
Mã câu hỏi: 55988

Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x - 2y = 5.

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = - 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 55989

Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 0
  • D. Vô số
Câu 19
Mã câu hỏi: 55990

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y =  - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là

  • A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
  • B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
  • C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}};  \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
  • D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 55991

Tìm giá trị của a;b để hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 4 a.x+2 b .y=-3 \\ 3 b.x+a.y=8 \end{array}\right.\) có nghiệm là x=2 ; y=-3

  • A.  \( a=4 ; b=\frac{2}{5}\)
  • B.  \( a=-2 ; b=\frac{3}{4}\)
  • C.  a=-1;b=2
  • D.  \( a=1 ; b=\frac{11}{6}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 55992

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.

  • A. Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.
  • B. Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.
  • C. Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.
  • D. Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.
Câu 22
Mã câu hỏi: 55993

Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.

  • A. Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.
  • B. Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.
  • C. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.
  • D. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.
Câu 23
Mã câu hỏi: 55994

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

  • A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
  • B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)
  • C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)
  • D. Phương trình vô nghiệm
Câu 24
Mã câu hỏi: 55995

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

  • A.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • C.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 55996

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tính f(0), f(1), f(-2), f(4).

  • A.  \(0;\dfrac{1}{2};2;8\)
  • B.  \(0;\dfrac{1}{2};-2;8\)
  • C.  \(0;\dfrac{1}{2};2;4\)
  • D.  \(0;\dfrac{1}{2};1;8\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 55997

Nhận xét về sự tăng, giảm của hàm số \(y = - {x^2}\).

  • A. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
  • B. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
  • C. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
  • D. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
Câu 27
Mã câu hỏi: 55998

Số nghiệm của phương trình \(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1 = 0\) là:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. Vô số
Câu 28
Mã câu hỏi: 55999

Số nghiệm của phương trình \(\dfrac{1}{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2}{3} = 0\) là

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. Vô số
Câu 29
Mã câu hỏi: 56000

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{1}{{12}}{x^2} + \dfrac{7}{{12}}x = 19\) là:

  • A. x = 12; x = 19.
  • B. x = -12; x = 19.
  • C. x = -12; x = -19.
  • D. x = 12; x = - 19.
Câu 30
Mã câu hỏi: 56001

 \(\text { Cho phương trình ẩn } \mathrm{x}: \mathrm{x}^{2}-(2 \mathrm{~m}+1) \mathrm{x}+\mathrm{m}^{2}+5 \mathrm{~m}=0\).  Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho tích các nghiệm bằng 6.

  • A. m=-1
  • B. m=-6
  • C. m=1
  • D. m=6
Câu 31
Mã câu hỏi: 56002

Bác Bình dự định đi xe đạp trên quãng đường AB với tốc độ 10 km/h. Sau khi đi được nửa quãng đường với tốc độ dự định, bác dừng lại nghỉ 30 phút. Để đến điểm B kịp giờ dự định, bác đã đạp xe với tốc độ 15 km/h trên quãng đường còn lại. Hãy tính quãng đường AB.

  • A. 40km
  • B. 30km
  • C. 50km
  • D. 20km
Câu 32
Mã câu hỏi: 56003

Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

  • A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)
  • B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)
  • C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)
  • D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 56004

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 9cm, BC = 15cm. Khi đó độ dài AH bằng

  • A. 6, 5cm
  • B. 7, 2cm
  • C. 7, 5cm
  • D. 7, 7cm
Câu 34
Mã câu hỏi: 56005

Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 25cm. Tính AH.

  • A. AH = 15cm
  • B. AH = 18cm 
  • C. AH = 10cm
  • D. AH = 12cm
Câu 35
Mã câu hỏi: 56006

Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

  • A. 1,69m
  • B. 1,76m
  • C. 1,71m
  • D. 1,68m
Câu 36
Mã câu hỏi: 56007

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AD = 3cm . Tính diện tích mặt cầu thu được khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với M là trung điểm AD, N là trung điểm BC

  • A.  \(25\pi\)
  • B.  \( \frac{{25\pi }}{8}\)
  • C. 25
  • D.  \( \frac{{25\pi }}{4}\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 56008

Cho một tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH. Khi đó thể tích hình cầu được tạo thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH.

  • A.  \( \frac{{\pi {a^3}}}{{54}}\)
  • B.  \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{72}}\)
  • C.  \( \frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{{54}}\)
  • D.  \( \frac{ \pi {a^3}}{{72}}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 56009

Một hình trụ có thể tích 8m3 không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.

  • A.  \( R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)
  • B.  \( R = \sqrt[3] {\frac{4}{\pi }} \)
  • C.  \( R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)
  • D.  \( R = 3\sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 56010

Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 cm và chiều cao h = 5 cm . Diện tích xung quanh của hình trụ là

  • A. 40π
  • B. 30π
  • C. 20π
  • D. 50π 
Câu 40
Mã câu hỏi: 56011

Cho hình trụ có chu vi đáy là \(8\pi\) và chiều cao h = 10 . Tính thể tích hình trụ.

  • A. 80π
  • B. 40π
  • C. 160π
  • D. 150π 
Câu 41
Mã câu hỏi: 56012

Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm . Tính dung tích của xô

  • A.  \( \frac{{3500\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)
  • B.  \(3500\pi (cm^3)\)
  • C.  \( \frac{{350\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)
  • D.  \(350\pi (cm^3)\)
Câu 42
Mã câu hỏi: 56013

Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích \(V=1000\pi cm^3\) . Tính diện tích toàn phần của hình nón

  • A. 100π(cm2)
  • B.  \((300+200\sqrt3)π(cm^2)\)
  • C. 300π(cm2)
  • D. 250π(cm2
Câu 43
Mã câu hỏi: 56014

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \)

  • A. \(3 + \sqrt 3 \)
  • B. \(-3 + \sqrt 3 \)
  • C. \(3 - \sqrt 3 \)
  • D. \(-3 - \sqrt 3 \)
Câu 44
Mã câu hỏi: 56015

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {{{\left( {4 + \sqrt 2 } \right)}^2}} \)

  • A. \( 4 - \sqrt 2 \)
  • B. \( 4 + \sqrt 2 \)
  • C. \(- 4 - \sqrt 2 \)
  • D. \(- 4 + \sqrt 2 \)
Câu 45
Mã câu hỏi: 56016

Rút gọn biểu thức: \(\dfrac{3}{2}\sqrt 6+ 2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

  • A. \(\dfrac{\sqrt 6}{3}\)
  • B. \(\dfrac{\sqrt 6}{4}\)
  • C. \(\dfrac{\sqrt 6}{5}\)
  • D. \(\dfrac{\sqrt 6}{6}\)
Câu 46
Mã câu hỏi: 56017

Rút gọn biểu thức \(B= \sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}\) với \(x\geq -1\).

  • A. \(3\sqrt{x+1}.\)
  • B. \(4\sqrt{x+1}.\)
  • C. \(5\sqrt{x+1}.\)
  • D. \(6\sqrt{x+1}.\)
Câu 47
Mã câu hỏi: 56018

Rút gọn biểu thức: \(5a\sqrt{64ab^{3}}-\sqrt{3}\cdot \sqrt{12a^{3}b^{3}}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^{3}b}.\) với \(a>0, b>0\)

  • A. \(5ab\sqrt{ab}\). 
  • B. \(-5b\sqrt{ab}\). 
  • C. \(-5ab\sqrt{ab}\). 
  • D. \(-5a\sqrt{ab}\). 
Câu 48
Mã câu hỏi: 56019

Tìm x, biết : \(\sqrt {4x - 20}  - 3\sqrt {{{x - 5} \over 9}}  = \sqrt {1 - x} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

  • A. x = 5
  • B. x = -7
  • C. x = 5 hoặc x = -7
  • D. Đáp án khác
Câu 49
Mã câu hỏi: 56020

Tìm x, biết : \(\sqrt {16 - 32x}  - \sqrt {12x}  = \sqrt {3x} \,\)\( + \sqrt {9 - 18x} \,\,\,\,\,\,\left( * \right)\)

  • A. \(x = {1 \over {29}}\)
  • B. \(x = {2 \over {29}}\)
  • C. \(x = {3 \over {29}}\)
  • D. \(x = {4 \over {29}}\)
Câu 50
Mã câu hỏi: 56021

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: \(\sqrt {28{a^4}{b^2}} \) với \(b \ge 0.\)

  • A. \(-2{a^2}b\sqrt 7 \)
  • B. \(2{a^2}b\sqrt 7 \)
  • C. \({a^2}b\sqrt 7 \)
  • D. \(-{a^2}b\sqrt 7 \)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ