Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THCS Bắc Lý

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 56872

Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:

  • A. \(\sqrt {9{x^2}}  = 9x\)
  • B. \(\sqrt {9{x^2}}  = 3x\)
  • C. \(\sqrt {9{x^2}}  =  - 9x\)
  • D. \(\sqrt {9{x^2}}  =  - 3x.\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 56873

Rút gọn biểu thức \(x - 4 + \sqrt {16 - 8x + {x^2}} \) với \(x > 4\).  

  • A. 2x - 7
  • B. 2x - 8
  • C. 2x + 8
  • D. 2x + 7
Câu 3
Mã câu hỏi: 56874

Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{x^2}}  - 2x\) với \(x < 0\) 

  • A. -3x
  • B. -4x
  • C. -5x
  • D. -6x
Câu 4
Mã câu hỏi: 56875

Giá trị của \(\sqrt {1,6} .\sqrt {2,5} \) bằng:

  • A. 0,20
  • B. 2,0
  • C. 20,0
  • D. 0,02
Câu 5
Mã câu hỏi: 56876

Tìm x biết \(\sqrt {4 - 5x}  = 12\). 

  • A. x = -26
  • B. x = -27
  • C. x = -28
  • D. x = -29
Câu 6
Mã câu hỏi: 56877

Tìm x biết \(\sqrt {2x - 1}  = \sqrt 5 \)

  • A. x = 1 
  • B. x = 2 
  • C. x = 3
  • D. x = 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 56878

Tính: \(\displaystyle \left( {{{\sqrt {14}  - \sqrt 7 } \over {1 - \sqrt 2 }} + {{\sqrt {15}  - \sqrt 5 } \over {1 - \sqrt 3 }}} \right):{1 \over {\sqrt 7  - \sqrt 5 }} \)

  • A. -3
  • B. -2
  • C. -1
  • D. 0
Câu 8
Mã câu hỏi: 56879

Tính: \(\displaystyle \left( {{{2\sqrt 3  - \sqrt 6 } \over {\sqrt 8  - 2}} - {{\sqrt {216} } \over 3}} \right).{1 \over {\sqrt 6 }} \)

  • A. - 2,5
  • B. - 1
  • C. - 1,5
  • D. - 0,5
Câu 9
Mã câu hỏi: 56880

Tìm x biết \(\displaystyle {5 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}}  - \sqrt {15{\rm{x}}}  - 2 = {1 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}} \)

  • A. \(x=\dfrac{12}6.\)
  • B. \(x=\dfrac{11}5.\)
  • C. \(x=\dfrac{12}7.\)
  • D. \(x=\dfrac{12}5.\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 56881

Rút gọn biểu thức \(\displaystyle Q = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - \left( {1 + {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}} \right):{b \over {a - \sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\) với a > b > 0

  • A. \(Q= \dfrac{{\sqrt {2a - b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\) 
  • B. \(Q= \dfrac{{\sqrt {a - b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\) 
  • C. \(Q= \dfrac{{\sqrt {a - b} }}{{\sqrt {2a + b} }}.\) 
  • D. \(Q= \dfrac{{\sqrt {a - 2b} }}{{\sqrt {a + b} }}.\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 56882

Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \left( {1 + {{a + \sqrt a } \over {\sqrt a  + 1}}} \right)\left( {1 - {{a - \sqrt a } \over {\sqrt a  - 1}}} \right) \) với a ≥ 0 và a ≠ 1

  • A. -a
  • B. a
  • C. 1 - a
  • D. 1 + a
Câu 12
Mã câu hỏi: 56883

Rút gọn biểu thức \(\displaystyle {{a\sqrt b  + b\sqrt a } \over {\sqrt {ab} }}:{1 \over {\sqrt a  - \sqrt b }} \) với a, b dương và a ≠ b

  • A. a - b
  • B. a + b
  • C. b - a
  • D. a
Câu 13
Mã câu hỏi: 56884

Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y = \sqrt 3 x\) và đi qua điểm \(B\left( {1\,;\,\sqrt 3  + 5} \right)\)

  • A. \(y = \sqrt 3 x + 5\).
  • B. \(y = \sqrt 3 x - 5\).
  • C. \(y =- \sqrt 3 x + 5\).
  • D. \(y = -\sqrt 3 x - 5\).
Câu 14
Mã câu hỏi: 56885

Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).

  • A. y = -3x - 4
  • B. y = -3x + 4
  • C. y = 3x + 4
  • D. y = 3x - 4
Câu 15
Mã câu hỏi: 56886

Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.

  • A. y = 2x + 4
  • B. y = 2x - 4
  • C. y = 2x - 3
  • D. y = 2x + 3
Câu 16
Mã câu hỏi: 56887

Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)

  • A.  \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
  • B.  \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
  • C.  \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
  • D.  \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 56888

Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \) 

  • A. -5
  • B. -4
  • C. -3
  • D. -2
Câu 18
Mã câu hỏi: 56889

Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?

  • A. \(m\ne 1\)
  • B. \(m \ne -1\)
  • C. \(m \ne  \pm 1\)
  • D. \(m \ne  \pm 2.\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 56890

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - y\sqrt 2  = 3\sqrt 2 \end{array} \right.\) là

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in \mathbb{R}\\x = 2y + 6\end{array} \right.\)
  • B. (2;1)
  • C. (1;2)
  • D. Vô nghiệm
Câu 20
Mã câu hỏi: 56891

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5  - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5  = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

  • A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3}} \right)\)
  • B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
  • C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  - \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
  • D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 56892

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm \(A\left( {\sqrt 3 \,;\,2} \right)\) và B(0 ; 2)

  • A. a = -2; b = 0
  • B. a = 0; b = -2
  • C. a = 2; b = 0
  • D. a = 0; b = 2
Câu 22
Mã câu hỏi: 56893

Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:

  • A. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
  • B. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)
  • C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)
  • D. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 56894

Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax + by = c, trong đó a, b và c là:

  • A. Ba số đã cho tùy ý
  • B. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)
  • C. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)
  • D. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.
Câu 24
Mã câu hỏi: 56895

Cho đường thẳng d có phương trình  (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 25
Mã câu hỏi: 56896

Nghiệm của phương trình \(9 x^{4}+6 x^{2}+1=0\) là?

  • A. Vô nghiệm.
  • B.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{3}\)
  • C.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{\sqrt3}\)
  • D.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{1}{3}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 56897

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{3} x-6=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+3 \\ x_{2}=\sqrt{2}-3 \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 56898

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?

  • A. \(m = \dfrac{7}{2}\)
  • B. \(m = \dfrac{5}{2}\)
  • C. \(m = \dfrac{1}{2}\)
  • D. \(m = \dfrac{3}{2}\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 56899

Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)

  • A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
  • B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
  • C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
  • D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 56900

Phương trình \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 30
Mã câu hỏi: 56901

Phương trình \(5{x^3} - {x^2} - 5x + 1 = 0\) có nghiệm là:

  • A. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{-1}{5}.\)
  • B. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
  • C. \(x =  - 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
  • D. \(x =   2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 56902

Cho một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm. Nếu tăng cạnh góc vuông lớn lên 4 cm và giảm cạnh góc vuông nhỏ 2 cm thì ta được một tam giác vuông khác có cùng diện tích. Hỏi diện tích của tam giác vuông ?

  • A. 14cm2
  • B. 24cm2
  • C. 36cm2
  • D. 48cm2
Câu 32
Mã câu hỏi: 56903

Tìm hai số tự nhiên biết rằng hai số có tổng là 78 và ước chung lớn nhất là 6.

  • A. 10 và 68
  • B. 11 và 67
  • C. 12 và 66
  • D. 13 và 65
Câu 33
Mã câu hỏi: 56904

Bác Bình dự định đi xe đạp trên quãng đường AB với tốc độ 10 km/h. Sau khi đi được nửa quãng đường với tốc độ dự định, bác dừng lại nghỉ 30 phút. Để đến điểm B kịp giờ dự định, bác đã đạp xe với tốc độ 15 km/h trên quãng đường còn lại. Hãy tính quãng đường AB.

  • A. 40km
  • B. 30km
  • C. 50km
  • D. 20km
Câu 34
Mã câu hỏi: 56905

Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB : AC = \(\sqrt3\). Số đo độ của góc ABC bằng:

  • A. 30o
  • B. 60o
  • C. 45o
  • D. 50o
Câu 35
Mã câu hỏi: 56906

Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3, AB = 4. Khi đó cos B bằng

  • A. 3/4
  • B. 3/5
  • C. 4/3
  • D. 4/5
Câu 36
Mã câu hỏi: 56907

Hãy đơn giản biểu thức: sin x − sin x. cos 2x

  • A. tan 3x
  • B. sin 3x
  • C. cos 3
  • D. cot 3x
Câu 37
Mã câu hỏi: 56908

Hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)  cắt nhau tại A.Biết OB = 3cm; OA = 5cm. Chọn khẳng định sai

  • A.  \(AC=AB=4cm \)
  • B.  \(\widehat {BAO} = \widehat {CAO}\)
  • C.  \( \sin \widehat {COA} = \frac{3}{5}\)
  • D.  \(\sin \widehat {OBA} = \frac{4}{5}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 56909

Chọn câu đúng. Số đường tròn nội tiếp của tam giác là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 39
Mã câu hỏi: 56910

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ). Gọi D là trung điểm cạnh AC, tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A cắt tia BD tại E. Chọn khẳng định đúng

  • A. AE//OD
  • B. AE//BC
  • C. AE//OC
  • D. AE//OB
Câu 40
Mã câu hỏi: 56911

Đường thẳng a cách tâm (O )  của đường tròn (O;R) một khoảng bằng \(\sqrt8 cm\) Biết R = 3cm, số giao điểm của đường thẳng a  và đường tròn (O;R) là:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 41
Mã câu hỏi: 56912

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm ). Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm (O ) di động trên đường nào?

  • A. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 4cm
  • B. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng 6cm
  • C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a,b
  • D. Đường thẳng c song song và cách đều a,b một khoảng 3cm
Câu 42
Mã câu hỏi: 56913

Cho đường tròn (O;R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA,OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R.

  • A.  \( {S_{OEF}} = 0,75{R^2}\)
  • B.  \( {S_{OEF}} = 1,5{R^2}\)
  • C.  \( {S_{OEF}} = 0,8{R^2}\)
  • D.  \( {S_{OEF}} = 1,75{R^2}\)
Câu 43
Mã câu hỏi: 56914

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Chọn khẳng định sai

  • A.  \( \widehat {BDC} = \widehat {BAC}\)
  • B.  \( \widehat {ABC} + \widehat {ADC}=180^0\)
  • C.  \( \widehat {DCB} = \widehat {BAx}\)
  • D.  \( \widehat {BCA} = \widehat {BAx}\)
Câu 44
Mã câu hỏi: 56915

Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai:

  • A.  \( \widehat {BAD} + \widehat {BCD} = {180^0}\)
  • B.  \( \widehat {ABD} = \widehat {ACD} \)
  • C.  \(\hat A + \hat B + \hat C + \hat D = {360^0}\)
  • D.  \( \widehat {ADB} = \widehat {DAC} \)
Câu 45
Mã câu hỏi: 56916

Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 46
Mã câu hỏi: 56917

Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là

  • A.  \(a\sqrt 2 \)
  • B.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
  • C.  \( \frac{{a }}{2}\)
  • D.  \( \frac{{a\sqrt 3}}{2}\)
Câu 47
Mã câu hỏi: 56918

Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm  và chiều cao là 4 cm là:

  • A.  \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)
  • B.  48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)
  • C. 48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)
  • D.  \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)
Câu 48
Mã câu hỏi: 56919

Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\) . Chiều cao của hình trụ là:

  • A. 30cm
  • B. 12cm
  • C. 6cm
  • D. 10cm
Câu 49
Mã câu hỏi: 56920

Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\)  thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi  = \dfrac{{22}}{7})?\)

  • A. 2cm
  • B. 3cm 
  • C. 5cm
  • D. 6cm 
Câu 50
Mã câu hỏi: 56921

Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là:

  • A. \(3052,06 cm\)3
  • B. \(3052,09 cm\)3
  • C. \(3052,08 cm\)3
  • D. Một kết quả khác.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ