Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Trí Đức

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 142364

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên cho bởi bảng sau:

Kết luận nào sau đây sai?

  • A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 3.
  • B. f(x) đồng biến trên mỗi khoảng \(( - \infty ;1),\,(3;5)\). 
  • C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (1 ; 2), (5 ; 3). 
  • D. f(x) nghịch biến trên môĩ  khoảng \((1;3),\,(5; + \infty )\). 
Câu 2
Mã câu hỏi: 142365

Cho hàm số \(y = \dfrac{3 }{{x - 2}}\). Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng :

  • A. 0
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1
Câu 3
Mã câu hỏi: 142366

Cho hàm số \(y = f(x) = {x^3} - 3{x^2} - 4x\). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trên và trục Ox được tính bằng công thức:

  • A. \(\left| {\int\limits_{ - 1}^4 {f(x)\,dx} } \right|\).         
  • B. \(\int\limits_{ - 1}^4 {f(x)\,dx} \). 
  • C. \(\int\limits_{ - 1}^0 {f(x)\,dx + \int\limits_0^4 {f(x)\,dx} } \). 
  • D. \(\int\limits_{ - 1}^0 {f(x)\,dx - \int\limits_0^4 {f(x)\,dx} } \). 
Câu 4
Mã câu hỏi: 142367

Cho \(I = \int\limits_1^2 {2x\sqrt {{x^2} - 1} \,dx\,,\,\,u = {x^2} - 1} \). Khẳng định nào dưới đây sai ?

  • A. \(I = \int\limits_0^3 {\sqrt u \,du} \).     
  • B. \(I = \dfrac{2}{3}\sqrt {27} \). 
  • C. \(\int\limits_1^2 {\sqrt u \,du} \).          
  • D. \(I = \dfrac{2}{3}{u^{\dfrac{3}{2}}}\left| \begin{array}{l}3\\0\end{array} \right.\). 
Câu 5
Mã câu hỏi: 142368

Hình nào sau đây có mặt phẳng đối xứng?

  • A. hình tứ diện                       
  • B. hình chóp có đáy là hình vuông 
  • C. hình chóp tam giác đều     
  • D. hình chóp có đáy là hình chữ nhật 
Câu 6
Mã câu hỏi: 142369

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có \(ABCD\) là hình vuông tại \(A\) và \(D\) thỏa mãn \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và \(AB = 2AD = 2CD = 2a = \sqrt 2 SA\). Thể tích khối chóp \(S.BCD\) là:

  • A. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)     
  • B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\) 
  • C. \(\dfrac{{2{a^3}}}{3}\)  
  • D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 142370

Tỉ số thể tích của khối trụ nội tiếp và khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng \(a\) bằng

  • A. \(\dfrac{1}{2}.\)    
  • B. \(\dfrac{1}{3}.\) 
  • C. \(\dfrac{1}{6}.\)      
  • D. \(\dfrac{1}{4}.\)  
Câu 8
Mã câu hỏi: 142371

Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) tiếp xúc với trục Oz có phương trình:

  • A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 20.\) 
  • B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 40.\) 
  • C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 52.\)  
  • D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 56.\) 
Câu 9
Mã câu hỏi: 142372

Với a, b là các số dương. Giá trị biểu thức \({{{a^{{1 \over 3}}}\sqrt b  + {b^{{1 \over 3}}}\sqrt a } \over {\root 6 \of a  + \root 6 \of b }}\) là:

  • A. \(\root 3 \of {{a^2}{b^2}} \)                     
  • B. \(\root 3 \of {ab} \)            
  • C. \(\sqrt {{a^3}{b^3}} \)     
  • D. 1  
Câu 10
Mã câu hỏi: 142373

Nghiệm của bất phương trình \({(8,5)^{{{x - 3} \over {{x^2} + 1}}}} < 1\) là:

  • A. \(( - \infty ;3]\)    
  • B. \([3; + \infty )\)     
  • C. \(( - 3;3)\)  
  • D. \(( - \infty ;3)\)  
Câu 11
Mã câu hỏi: 142374

Tìm b, c \( \in R\) để phương trình \(2{z^2} - bz + c = 0\) có hai nghiệm thuần ảo.

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l}b > 0\\c = 0\end{array} \right.\).          
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c < 2\end{array} \right.\). 
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c >  - 2\end{array} \right.\).    
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l}b = 0\\c > 0\end{array} \right.\). 
Câu 12
Mã câu hỏi: 142375

Số phức \(z = \dfrac{{3 + 4i}}{{2 + 3i}} + \dfrac{{5 - 2i}}{{2 - 3i}}\) bằng:

  • A. \(\dfrac{{34}}{{13}} + \dfrac{{10}}{{13}}i\).    
  • B. \(\dfrac{{34}}{{13}} - \dfrac{{10}}{{13}}i\). 
  • C. \( - \dfrac{{34}}{{13}} + \dfrac{{10}}{{13}}i\).         
  • D. \( - \dfrac{{34}}{{13}} - \dfrac{{10}}{{13}}i\). 
Câu 13
Mã câu hỏi: 142376

Mặt cầu \(\left( S \right)\) có thể tích \(36\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^3}\). Diện tích của mặt cầu \(\left( S \right)\) bằng

  • A. \(24\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)   
  • B. \(36\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\) 
  • C. \(18\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)  
  • D. \(20\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)  
Câu 14
Mã câu hỏi: 142377

Mặt cầu \(\left( S \right)\) có diện tích \(16\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\). Diện tích của đường tròn lớn của mặt cầu \(\left( S \right)\) bằng

  • A. \(4\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)   
  • B. \(6\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\) 
  • C. \(8\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)   
  • D. \(2\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}.\)  
Câu 15
Mã câu hỏi: 142378

Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy):

  • A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\) 
  • B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\) 
  • C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\)  
  • D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9.\) 
Câu 16
Mã câu hỏi: 142379

Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz:

  • A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\) 
  • B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\) 
  • C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4.\) 
  • D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 4.\) 
Câu 17
Mã câu hỏi: 142380

Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{1 - 2x} }{ { - x + 2}}\) là:

  • A. x= - 2; y= - 2  
  • B. x= 2; y = - 2     
  • C. x = - 2; y= 2    
  • D. x = 2; y = 2  
Câu 18
Mã câu hỏi: 142381

Hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3x - 4\) có bao nhiêu cực trị ?

  • A. 1    
  • B.
  • C. 0
  • D.
Câu 19
Mã câu hỏi: 142382

Cho \(c = {\log _{15}}3\). Khi đó giá trị của \({\log _{25}}15\) theo c là:

  • A. 1 – c   
  • B. 2c + 1     
  • C. \({1 \over {2(1 - c)}}\)  
  • D. \({1 \over {1 - c}}\)  
Câu 20
Mã câu hỏi: 142383

Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  • A. \(\int\limits_a^b {[f(x) + g(x)]\,dx}  = \int\limits_a^b {f(x)\,dx + \int\limits_a^b {g(x)\,dx} } \). 
  • B. f(x) liên tục trên [a ; c] và a < b < c thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx + \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \). 
  • C. Nếu \(f(x) \ge 0\) trên đoạn [a ; b] thì \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx \ge 0} \).
  • D. \(\int {\dfrac{{u'(x)dx}}{{u(x)}} = \ln \left| {u(x)} \right|}  + C\). 
Câu 21
Mã câu hỏi: 142384

Cho hai nghiệm \({z_1} =  - \sqrt 3  + i\sqrt 2 \,,\,\,{z_2} =  - \sqrt 3  - i\sqrt 2 \). Phương trình bậc hai có nghiệm là hai nghiệm trên là:

  • A. \({z^2} + 3\sqrt 2 z + 5 = 0\).  
  • B. \({z^2} + 2\sqrt 3 z + 5 = 0\). 
  • C. \({z^2} - 2\sqrt 3 z + 5 = 0\). 
  • D. \({z^2} + 5z + 2\sqrt {3 = 0} \). 
Câu 22
Mã câu hỏi: 142385

Số mặt phẳng đối xứng của mặt cầu là:

  • A. \(6\)   
  • B. \(3\)  
  • C. \(0\)  
  • D. Vô số 
Câu 23
Mã câu hỏi: 142386

Cho măt cầu \(\left( S \right)\) tâm \(O\), có bán kính bằng \(r = 5{\rm{ cm}}\). Đường thẳng \(\Delta \) cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) theo một dây cung\(AB = 6{\rm{ cm}}\). Khoảng cách từ \(O\) đến đường thẳng \(\Delta \) bằng

  • A. \(3{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)    
  • B. \(4\sqrt 2 {\rm{ cm}}\).      
  • C. \(5{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)  
  • D. \(4{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)  
Câu 24
Mã câu hỏi: 142387

Đường tròn giao tuyến của \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 16\) khi cắt bởi mặt phẳng (Oxy) có chu vi bằng:

  • A. \(\sqrt 7 \pi .\)    
  • B. \(2\sqrt 7 \pi .\)   
  • C. \(7\pi .\)  
  • D. \(14\pi .\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 142388

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {e^x}\left( {1 - 3{e^{ - 2x}}} \right)\).

  • A. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - 3x}} + C\). 
  • B. \(F(x) = {e^x} + 3{e^{ - x}} + C\). 
  • C. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - x}} + C\).    
  • D. \(F(x) = {e^x} + C\). 
Câu 26
Mã câu hỏi: 142389

Cho \(\int\limits_1^4 {f(x)\,dx = 9} \). Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f(3x + 1)\,dx} \) .   

  • A. I= 27      
  • B. I= 3 
  • C. I= 9 
  • D. I= 1   
Câu 27
Mã câu hỏi: 142390

Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên R và \(k \ne 0\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây .

  • A. \(\int {\left[ {f(x).g(x)} \right]} \,dx = \int {f(x)\,dx.\int {g(x)\,dx} } \) 
  • B. \(\int {k.f(x)\,dx = k\int {f(x)\,dx} } \) 
  • C. \(\int {f'(x)\,dx}  = f(x) + C\)  
  • D. \(\int {\left[ {f(x) \pm g(x)} \right]\,dx = \int {f(x)\,dx \pm \int {g(x)\,dx} } } \) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 142391

Cho số thực a thỏa mãn \(\int\limits_{ - 1}^a {{e^{x + 1}}} \,dx = {e^2} - 1\). Khi đó a có giá trị bằng:

  • A. 0   
  • B. -1
  • C. 1
  • D. 2
Câu 29
Mã câu hỏi: 142392

Giá trị cực đại của hàm số \(y = {x^3} - 12x - 1\).

  • A. – 17   
  • B. – 2  
  • C. 45  
  • D. 15  
Câu 30
Mã câu hỏi: 142393

Đồ thi hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng

  • A. \(y = x\)  
  • B. \(y = {x^3-2x^2+1}\) 
  • C. \(y = \dfrac{{2x} }{ {x - 1}}\)        
  • D. \(y = \dfrac{\pi  }{ {{x^2} - x + 1}}\)  
Câu 31
Mã câu hỏi: 142394
  • A. a + b    
  • B. a + b + 1   
  • C. 2a + 2b – 2  
  • D. a + b – 1  
Câu 32
Mã câu hỏi: 142395

Với 0 < a < b, \(m \in {N^*}\) thì: 

  • A. \({a^m} < {b^m}\)     
  • B. \({a^m} > {b^m}\)    
  • C. \(1 < {a^m} < {b^m}\)    
  • D. \({a^m} > {b^m} > 1\)   
Câu 33
Mã câu hỏi: 142396

Cho số phức  thỏa mãn điều kiện \(|z - 2 + 2i| = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của \(|z|\).

  • A. \(\max |z| = 2\sqrt 2  + 1\).    
  • B. \(\max |z| = 2\sqrt 2 \). 
  • C. \(\max |z| = 2\sqrt 2  + 2\). 
  • D. \(\max |z| = 2\sqrt 2  - 1\). 
Câu 34
Mã câu hỏi: 142397

Phần thực và phần ảo của số phức \(z = {\left( {1 + \sqrt 3 i} \right)^2}\) là:

  • A. 1 và 3. 
  • B. 1 và – 3.
  • C. – 2 và \(2\sqrt 3 \). 
  • D. 2 và \( - 2\sqrt 3 \). 
Câu 35
Mã câu hỏi: 142398

Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?

  • A. \(5\)  
  • B. \(4\) 
  • C. Vô số 
  • D. \(3\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 142399

Mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của tứ diện đều \(ABCD\) cạnh \(a\) có bán kính là?

  • A. \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.\)  
  • B. \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}.\) 
  • C. \(a\sqrt 2 .\) 
  • D. \(2a\sqrt 2 .\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 142400

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\),tọa độ điểm \(M\) nằm trên trục \(Oy\) và cách đều hai mặt phẳng: \(\left( P \right):x + y - z + 1 = 0\) và \(\left( Q \right):x - y + z - 5 = 0\) là:

  • A. \(M\left( {0; - 3;0} \right)\).  
  • B. \(M\left( {0;3;0} \right)\). 
  • C. \(M\left( {0; - 2;0} \right)\). 
  • D. \(M\left( {0;1;0} \right)\). 
Câu 38
Mã câu hỏi: 142401

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  • A. Hình bát diện đều có 8 đỉnh 
  • B. Hình bát diện đều có các mặt là bát giác đều 
  • C. Hình bát diện dều có các mặt là hình vuông 
  • D. Hình bát diện đều là đa diện đều loại {3;4} 
Câu 39
Mã câu hỏi: 142402

Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 1} }{ {x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng ?

  • A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\).
  • B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(( - \infty ;1),\,(1; + \infty )\). 
  • C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((0; + \infty )\). 
  • D. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập R. 
Câu 40
Mã câu hỏi: 142403

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \((0; + \infty )\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) = 1\). Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

  • A. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x). 
  • B. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x). 
  • C. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x). 
  • D. Đường thẳng y = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x). 
Câu 41
Mã câu hỏi: 142404

Tích phân \(I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{3}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{dx}}{{\sin x}}} \) có giá trị bằng:

  • A. \(2\ln \dfrac{1}{3}\).    
  • B. \(2\ln 3\). 
  • C. \(\dfrac{1}{2}\ln 3\). 
  • D. \(\dfrac{1}{2}\ln \dfrac{1}{3}\). 
Câu 42
Mã câu hỏi: 142405

Tích phân \(I = \int\limits_1^e {2x\left( {1 - \ln x} \right)\,dx} \) bằng :

  • A. \(\dfrac{{{e^2} - 1}}{2}\).   
  • B. \(\dfrac{{{e^2} + 1}}{2}\). 
  • C. \(\dfrac{{{e^2} - 3}}{4}\).       
  • D. \(\dfrac{{{e^2} - 3}}{2}\). 
Câu 43
Mã câu hỏi: 142406

Cho khối hộp ABCD. A’B’C’D’. Gọi O là giaocủa AC và BD. Tính tỷ số thể tích của khối chóp O. A’B’C’D’ và khối chóp đã cho.

  • A. \(\dfrac{1}{3}\) 
  • B. \(\dfrac{1}{6}\) 
  • C. \(\dfrac{1}{2}\)     
  • D. \(\dfrac{1}{4}\) 
Câu 44
Mã câu hỏi: 142407

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), gọi \(\left( \alpha  \right)\)là mặt phẳng song song với mặt phẳng \(\left( \beta  \right):2x - 4y + 4z + 3 = 0\) và cách điểm \(A\left( {2; - 3;4} \right)\) một khoảng \(k = 3\). Phương trình của mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) là:

  • A. \(2x - 4y + 4z - 5 = 0\) hoặc \(2x - 4y + 4z - 13 = 0\). 
  • B. \(x - 2y + 2z - 25 = 0\). 
  • C. \(x - 2y + 2z - 7 = 0\). 
  • D. \(x - 2y + 2z - 25 = 0\) hoặc \(x - 2y + 2z - 7 = 0\). 
Câu 45
Mã câu hỏi: 142408

Nếu n chẵn thì điều kiện để \(\root n \of b \) có nghĩa là:

  • A. b < 0      
  • B. \(b \le 0\)     
  • C. b > 0   
  • D. \(b \ge 0\)  
Câu 46
Mã câu hỏi: 142409

Chọn mệnh đề đúng: 

  • A. \({2^{{{\log }_2}3}} = {5^{{{\log }_3}5}}\)             
  • B. \({2^{{{\log }_2}3}} = {5^{{{\log }_5}3}}\)  
  • C. \({5^{{{\log }_5}3}} = {\log _2}3\)        
  • D. \({2^{{{\log }_2}4}} = 2\)   
Câu 47
Mã câu hỏi: 142410

Cho số phức z có điểm biểu diễn nằm trên đường thẳng 3x – 4y – 3 =0, \(|z|\) nhỏ nhất bằng:

  • A. \(\dfrac{1}{5}\)    
  • B. \(\dfrac{4}{5}\)  
  • C. \(\dfrac{2}{5}\)  
  • D. \(\dfrac{3}{5}\). 
Câu 48
Mã câu hỏi: 142411

Mô đun của số phức z thỏa mãn \(\overline z  = 8 - 6i\) là:

  • A. 2    
  • B. 10   
  • C. 14     
  • D. \(2\sqrt 7 \)  
Câu 49
Mã câu hỏi: 142412

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\),cho hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\)lần lượt có phương trình \({d_1}:\dfrac{{x - 2}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{{z - 3}}{3}\), \({d_2}:\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 1}}{4}\). Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cách đều hai đường thẳng \({d_1},{d_2}\) là:

  • A. \(7x - 2y - 4z = 0\).  
  • B. \(7x - 2y - 4z + 3 = 0\).  
  • C. \(2x + y + 3z + 3 = 0\).      
  • D. \(14x - 4y - 8z + 3 = 0\).   
Câu 50
Mã câu hỏi: 142413

Trong không gian \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 6} \right)^2} = 18.\), cho mặt phẳng \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 9.\): \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 16.\) và đường thẳng \(d\):\(N( - 5;7;0)\). Với giá trị nào của \(\vec u = (2; - 2;1)\)thì \(\overrightarrow {MN}  = ( - 9;6; - 6)\)cắt \(H\)

  • A. \(\left( S \right)\). 
  • B. \(\left( S \right)\).  
  • C. \({R^2} = M{H^2} + {\left( {\dfrac{{AB}}{2}} \right)^2} = 18\). 
  • D. \(d(M,d) = 3\).  

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ