Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Lê Lợi

08/07/2022 - Lượt xem: 29
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 247634

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ? 

  • A. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\) 
  • B. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) 
  • C. \(y = {x^3} - 3x + 1\) 
  • D. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\) 
Câu 2
Mã câu hỏi: 247635

Nghiệm của phương trình \({\log _3}\left( {2x - 1} \right) = 2\) là:  

  • A. \(x = 4\) 
  • B. \(x = \dfrac{7}{2}\) 
  • C. \(x = \dfrac{9}{2}\) 
  • D. \(x = 5\) 
Câu 3
Mã câu hỏi: 247636

Cho khối nón có chiều cao bằng \(2a\) và bán kính đáy bằng \(a\) . Thể tích của khối nón đã cho bằng 

  • A. \(\dfrac{{4\pi {a^3}}}{3}\) 
  • B. \(2\pi {a^3}\) 
  • C. \(\dfrac{{2\pi {a^3}}}{3}\) 
  • D. \(4\pi {a^3}\) 
Câu 4
Mã câu hỏi: 247637

Trong không gian \({\rm{Ox}}yz,\) cho hai điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right)\) và \(B\left( {0; - 1;1} \right)\) .Trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) có tọa độ là: 

  • A. \(\left( {1;1;0} \right)\) 
  • B. \(2;2;0\) 
  • C. \(\left( { - 2; - 4;2} \right)\) 
  • D. \(\left( { - 1; - 2;1} \right)\) 
Câu 5
Mã câu hỏi: 247638

Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B,\,AB = a,\,AC = 2a,\,SA \bot \left( {ABC} \right)\) và \(SA = a.\) Thể tích khối nón đã cho bằng 

  • A. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\) 
  • B. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\) 
  • C. \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\) 
  • D. \(\dfrac{{2{a^3}}}{3}\) 
Câu 6
Mã câu hỏi: 247639

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

  • A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) 
  • B. \(\left( { - 1;2} \right)\) 
  • C. \(\left( {3; + \infty } \right)\) 
  • D. \(\left( {1;3} \right)\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 247640

Với các số thực \(a,\,\,b > 0,\,\,a \ne 1\) tùy ý, biểu thức \({\log _{{a^2}}}\left( {a{b^2}} \right)\) bằng: 

  • A. \(\dfrac{1}{2} + 4{\log _a}b\)   
  • B. \(2 + 4{\log _a}b\) 
  • C. \(\dfrac{1}{2} + {\log _a}b\)  
  • D. \(2 + {\log _a}b\) 
Câu 8
Mã câu hỏi: 247641

Trong không gian \({\rm{Ox}}yz,\) vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right):\,2y - 3z + 1 = 0?\) 

  • A. \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2;0; - 3} \right)\) 
  • B. \(\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {0;2; - 3} \right)\) 
  • C. \(\overrightarrow {{u_3}}  = \left( {2; - 3;1} \right)\) 
  • D. \(\overrightarrow {{u_4}}  = \left( {2; - 3;0} \right)\) 
Câu 9
Mã câu hỏi: 247642

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}\)  là:  

  • A. \({x^3} + \cos \,x + C\) 
  • B. \(6x + \cos \,x + C\) 
  • C. \({x^3} - \cos \,x + C\) 
  • D. \(6x - \cos \,x + C\) 
Câu 10
Mã câu hỏi: 247643

Cho \(a,b\) là các số thực thỏa mãn \(a + 6i = 2 - 2bi,\)  với \(i\) là đơn vị ảo. Giá trị của \(a + b\) bằng 

  • A. ( - 1\) 
  • B. \(  1\) 
  • C. \( - 4\) 
  • D. \( 5\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 247644

Một lớp học có \(15\) bạn nam và \(10\) bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là:  

  • A. 300 
  • B. 25 
  • C. 150 
  • D. 50 
Câu 12
Mã câu hỏi: 247645

Với hàm \(f\left( x \right)\) tùy ý liên tục trên \(\mathbb{R},\,a < b\) , diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị cảu hàm số \(y = f\left( x \right),\) trục hoành và các đường thẳng \(x = a,x = b\) được xác định theo công thức 

  • A. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} \) 
  • B.  \(S = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} \) 
  • C. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right|\) 
  • D. \(S = \pi \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right|\) 
Câu 13
Mã câu hỏi: 247646

Trong không gian \(Oxyz,\) điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng \(\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z - 2}}{3}?\) 

  • A. \(Q\left( { - 2;1; - 3} \right)\) 
  • B. \(P\left( {2; - 1;3} \right)\) 
  • C. \(M\left( { - 1;1;2} \right)\) 
  • D. \(N\left( {1; - 1;2} \right)\) 
Câu 14
Mã câu hỏi: 247647

Cho \(\left( {{u_n}} \right)\)là một cấp số cộng thỏa mãn \({u_1} + {u_3} = 8\) và \({u_4} = 10.\) Công sai của cấp số cộng đã cho bằng 

  • A.
  • B.
  • C. 2
  • D.
Câu 15
Mã câu hỏi: 247648

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị . Hàm số đã cho đạt cực đại tại

  • A. \(x =  - 1\) 
  • B. \(x = 2\) 
  • C. \(x = 1\) 
  • D. \(x =  - 2\) 
Câu 16
Mã câu hỏi: 247649

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình \(2\left| {f\left( x \right)} \right| - 5 = 0\) là

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 6
Câu 17
Mã câu hỏi: 247650

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên

Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là:

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 1
Câu 18
Mã câu hỏi: 247651

Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\) , cho hai điểm \(A\left( {1; - 1;2} \right)\) và \(B\left( {3;3;0} \right)\) . Mặt phẳng trung trực của đường thẳng \(AB\) có phương trình là 

  • A. \(x + y - z - 2 = 0\) 
  • B. \(x + y - z + 2 = 0\) 
  • C. \(x + 2y - z - 3 = 0\) 
  • D. \(x + 2y - z + 3 = 0\) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 247652

Diện tích hình phẳng bôi đậm trong hình vẽ dưới đây được xác định theo công thức  

  • A. \(\int\limits_{ - 1}^2 {\left( {2{x^2} - 2x - 4} \right)dx} \) 
  • B. \(\int\limits_{ - 1}^2 {\left( {2{x^2} + 2x - 4} \right)dx} \) 
  • C. \(\int\limits_{ - 1}^2 {\left( { - 2{x^2} + 2x + 4} \right)dx} \) 
  • D. \(\int\limits_{ - 1}^2 {\left( { - 2{x^2} - 2x + 4} \right)dx} \) 
Câu 20
Mã câu hỏi: 247653

Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {2 + 3i} \right)z + 4 - 3i = 13 + 4i.\) Mô đun của \(z\) bằng 

  • A. \(20\) 
  • B. \(4\) 
  • C. \(2\sqrt 2 \) 
  • D. \(\sqrt {10} \) 
Câu 21
Mã câu hỏi: 247654

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {\left( {1 + i} \right)z - 5 + i} \right| = 2\) là một đường tròn tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là:

  • A. \(I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = \sqrt 2 \) 
  • B. \(I\left( {2;\; - 3} \right),\;R = 2\) 
  • C. \(I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = \sqrt 2 \) 
  • D. \(I\left( { - 2;\;3} \right),\;R = 2\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 247655

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \({3^{2x}} - {2.3^{x + 2}} + 27 = 0\) bằng: 

  • A.
  • B. 18 
  • C.
  • D. 27 
Câu 23
Mã câu hỏi: 247656

Với các số \(a,\;b > 0\) thỏa mãn \({a^2} + {b^2} = 6ab,\) biểu thức \({\log _2}\left( {a + b} \right)\) bằng: 

  • A. \(\dfrac{1}{2}\left( {3 + {{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)\) 
  • B. \(\dfrac{1}{2}\left( {1 + {{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)\)  
  • C. \(1 + \dfrac{1}{2}\left( {{{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)\) 
  • D. \(2 + \dfrac{1}{2}\left( {{{\log }_2}a + {{\log }_2}b} \right)\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 247657

Cho khối trụ (T). Biết rằng một mặt phẳng chứa trục của (T) cắt (T)  theo thiết diện là một hình vuông cạnh 4a. Thể tích khối trụ đã cho bằng: 

  • A. \(8\pi {a^3}\) 
  • B. \(64\pi {a^3}\) 
  • C. \(32\pi {a^3}\)
  • D. \(16\pi {a^3}\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 247658

Giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} - 8x}}{{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {1;\;3} \right]\) bằng: 

  • A. \( - \dfrac{{15}}{4}\)   
  • B. \( - \dfrac{7}{2}\) 
  • C. \( - 3\) 
  • D. \( - 4\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 247659

Cho hình chóp tứ giác đều \(SABCD\) có cạnh đáy bằng \(2a\) và chiều cao bằng \(\sqrt 3 a.\) Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\) bằng: 

  • A. \(\frac{{\sqrt 3 a}}{2}\) 
  • B. \(a\) 
  • C. \(\sqrt 3 a\) 
  • D. \(2a\) 
Câu 27
Mã câu hỏi: 247660

Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB = CD = a.\) Gọi \(M,\;N\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(BC.\) Biết \(MN = \dfrac{{\sqrt 3 a}}{2},\) góc giữa đường thẳng\(AB\) và \(CD\) bằng: 

  • A. \({45^0}\) 
  • B. \({90^0}\) 
  • C. \({60^0}\) 
  • D. \({30^0}\) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 247661

Gọi \({x_1},\;{x_2}\) là hai điểm cực trị của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^3} - 3{x^2} - 2x.\) Giá trị của \(x_1^2 + x_2^2\) bằng: 

  • A. 13 
  • B. 32 
  • C. 40 
  • D. 36 
Câu 29
Mã câu hỏi: 247662

Trong không gian \(Oxyz,\) gọi \(d\) là đường thẳng qua \(A\left( {1;\;0;\;2} \right)\)  cắt và vuông góc với đường thẳng \({d_1}:\;\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{y}{1} = \dfrac{{z - 5}}{{ - 2}}.\) Điểm nào dưới đây thuộc \(d?\) 

  • A. \(A\left( {2; - 1;\;1} \right)\) 
  • B. \(Q\left( {0; - 1;\;1} \right)\) 
  • C. \(N\left( {0; - 1;\;2} \right)\) 
  • D. \(M\left( { - 1; - 1;\;1} \right)\) 
Câu 30
Mã câu hỏi: 247663

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y = 2x + m\) cắt đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\) tại hai điểm \(M,\;N\) sao cho độ dài \(MN\) nhỏ nhất: 

  • A.
  • B. -1 
  • C.
  • D.
Câu 31
Mã câu hỏi: 247664

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \left| {{x^3} - 3x + m} \right|\) có 5 điểm cực trị? 

  • A.
  • B.
  • C.
  • D. vô số 
Câu 32
Mã câu hỏi: 247665

Cho khối chóp \(SABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi tâm \(O,\;AB = a,\;\angle BAD = {60^0},\;SO \bot \left( {ABCD} \right)\) và mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\) tạo với mặt đáy một góc bằng \({60^0}.\) Thể tích khối chóp đã cho bằng: 

  • A. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{8}\) 
  • B. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{24}}\) 
  • C. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{48}}\) 
  • D. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\) 
Câu 33
Mã câu hỏi: 247666

Cho các số thực dương \(x,\;y \ne 1\) và thỏa mãn \({\log _x}y = {\log _y}x,\;\;{\log _x}\left( {x - y} \right) = {\log _y}\left( {x + y} \right).\) Giá trị của \({x^2} + xy - {y^2}\) bằng: 

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 34
Mã câu hỏi: 247667

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{x + 3}}{{{x^2} + 3x + 2}}\) là: 

  • A. \(\ln \left| {x + 1} \right| + 2\ln \left| {x + 2} \right| + C\) 
  • B. \(2\ln \left| {x + 1} \right| + \ln \left| {x + 2} \right| + C\) 
  • C. \(2\ln \left| {x + 1} \right| - \ln \left| {x + 2} \right| + C\) 
  • D. \( - \ln \left| {x + 1} \right| + 2\ln \left| {x + 2} \right| + C\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 247668

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + 3x - 2\) đồng biến trên R là: 

  • A. \(\left( { - 3;3} \right)\) 
  • B. \(\left[ { - 3;3} \right]\) 
  • C. \(\left( {\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}} \right)\) 
  • D. \(\left[ {\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}} \right]\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 247669

Xét số phức z thỏa mãn \(\dfrac{{z + 2}}{{z - 2i}}\) là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z luôn thuộc một đường tròn cố đinh. Bán kính của đường tròn đó bằng: 

  • A. \(1\) 
  • B. \(\sqrt 2 \) 
  • C. \(2\sqrt 2 \) 
  • D. \(2\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 247670

Gieo con xúc xắc được chế tạp cân đối và đồng chất 2 lần. Gọi a là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất, b là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình \({x^2} + ax + b = 0\) có nghiệm bằng: 

  • A. \(\dfrac{{17}}{{36}}\) 
  • B. \(\dfrac{{19}}{{36}}\) 
  • C. \(\dfrac{1}{2}\) 
  • D. \(\dfrac{4}{9}\) 
Câu 38
Mã câu hỏi: 247671

Biết rằng tồn tại duy nhất bộ các số nguyên a, b, c sao cho \(\int\limits_2^3 {\left( {4x + 2} \right)\ln xdx}  = a + b\ln 2 + c\ln 3\). Giá trị của \(a + b + c\) bằng: 

  • A. \(19\) 
  • B. \( - 19\) 
  • C. \(5\) 
  • D. \( - 5\) 
Câu 39
Mã câu hỏi: 247672

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số \(y = {x^3} - \left( {m + 1} \right){x^2} + \left( {{m^2} - 2} \right)x - {m^2} + 3\) có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía khác nhau đối với trục hoành? 

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 3
  • D.
Câu 40
Mã câu hỏi: 247673

Cho hình trụ \(\left( T \right)\) có chiều cao bằng 2a. Hai đường tròn đáy của \(\left( T \right)\) có tâm lần lượt là O và \({O_1}\) và bán kính bằng a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm \({O_1}\) lấy điểm B sao cho \(AB = \sqrt 5 a\). Thể tích khối tứ diện \(O{O_1}AB\) bằng:

  • A. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\)   
  • B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\)   
  • C. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\)       
  • D. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)  
Câu 41
Mã câu hỏi: 247674

Trong không gian Oxyz, cho các điểm \(A\left( { - 1;2;1} \right),\,\,B\left( {2; - 1;4} \right),\,\,C\left( {1;1;4} \right)\). Đường thẳng nào dưới đây vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\)? 

  • A. \(\frac{x}{{ - 1}} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\)    
  • B. \(\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{1}\)   
  • C. \(\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\)     
  • D. \(\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\)  
Câu 42
Mã câu hỏi: 247675

Cho hàm số \(f\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in R\), \(f\left( 0 \right) = 1\) và \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} f'\left( x \right)\) với mọi \(x \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

  • A. \(4 < f\left( 3 \right) < 6\)     
  • B. \(f\left( 3 \right) < 2\)  
  • C. \(2 < f\left( 3 \right) < 4\)   
  • D. \(f\left( 3 \right) > 6\)  
Câu 43
Mã câu hỏi: 247676

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hàm số \(y = f'\left( x \right)\) có bảng xét dấu như sau:

Hàm số \(y = f\left( {{x^2} + 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

  • A. \(\left( {0;1} \right)\)   
  • B. \(\left( { - 2; - 1} \right)\)       
  • C. \(\left( { - 2;1} \right)\)    
  • D. \(\left( { - 4; - 3} \right)\)   
Câu 44
Mã câu hỏi: 247677

Cho các số phức \({z_1},\,\,{z_2},\,\,{z_3}\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \left| {{z_3}} \right| = 1\) và \(z_1^3 + z_2^3 + z_3^3 + {z_1}{z_2}{z_3} = 0\). Đặt \(z = {z_1} + {z_2} + {z_3}\), giá trị của \({\left| z \right|^3} - 3{\left| z \right|^2}\) bằng: 

  • A. \( - 2\)  
  • B. \( - 4\)  
  • C. \(4\)   
  • D. \(2\)  
Câu 45
Mã câu hỏi: 247678

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm thỏa mãn \(\left| x \right| + \left| y \right| + \left| z \right| \le 2\) và \(\left| {x - 2} \right| + \left| y \right| + \left| z \right| \le 2\) là một khối đa diện có thể tích bằng:

  • A. \(3 \)     
  • B. \( 2\) 
  • C. \(\frac{8}{3}\)  
  • D. \(\frac{4}{3}\)  
Câu 46
Mã câu hỏi: 247679

Cho hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\). Xét các điểm A, B thuộc \(\left( P \right)\) sao cho tiếp tuyến tại A và B của \(\left( P \right)\) vuông góc với nhau, diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(\left( P \right)\) và đường thẳng AB bằng \(\frac{9}{4}\). Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) lần lượt là hoành độ của A và B. Giá trị của \({\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2}\) bằng:

  • A. 7    
  • B.
  • C. 13 
  • D. 11 
Câu 47
Mã câu hỏi: 247680

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, \(SA = SB = \sqrt 2 a\), khoảng cách từ A đến mặt phẳng \(\left( {SCD} \right)\) bằng a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng: 

  • A. \(\frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}\)      
  • B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\)  
  • C. \(2\frac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}\)   
  • D. \(\frac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\) 
Câu 48
Mã câu hỏi: 247681

Cho số thức \(\alpha \) sao cho phương trình \({2^x} - {2^{ - x}} = 2\cos \left( {\alpha x} \right)\) có đúng 2019 nghiệm thực. Số nghiệm của phương trình \({2^x} + {2^{ - x}} = 4 + 2\cos \left( {\alpha x} \right)\) là: 

  • A. 2019      
  • B. 2018    
  • C. 4037   
  • D. 4038 
Câu 49
Mã câu hỏi: 247682

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {3;1; - 3} \right),\,\,B\left( {0; - 2;3} \right)\) và mặt cầu \(\left( S \right):\,\,{\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 1\). Xét điểm M thay đổi luôn thuộc mặt cầu \(\left( S \right)\), giá trị lớn nhất của \(M{A^2} + 2M{B^2}\) bằng:

  • A. 102      
  • B. 78 
  • C. 84 
  • D. 52 
Câu 50
Mã câu hỏi: 247683

Cho hàm số \(y = {x^3} - 2x + 1\) có đồ thị \(\left( C \right)\) . Hệ số góc \(k\) của tiếp tuyến với \(\left( C \right)\) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng 

  • A. \(k = 25\)  
  • B. \(k =  - 5\)  
  • C. \(k = 10\)  
  • D. \(k = 1\) 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ