Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi THPT QG năm 2022 môn Toán Bộ GD&ĐT- Mã đề 105

12/07/2022 - Lượt xem: 65
Chia sẻ:
Đánh giá: 4.9 - 53 Lượt
Câu hỏi (50 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 262138

Nếu \(\int\limits_{0}^{3}{f(x)d}x=6\) thì \(\int\limits_{0}^{3}{\left[ \frac{1}{3}f(x) + 2\right]d}x\) bằng

  • A. 5
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 9
Câu 2
Mã câu hỏi: 262139

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y = 1 là

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 0
  • D. 3
Câu 3
Mã câu hỏi: 262140

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau:

  • A.

    y = x3 – 3x

  • B. y = x2 – 2x
  • C. y = -x2 + 2x
  • D. y = - x3 + 3x
Câu 4
Mã câu hỏi: 262141

Hàm số F(x) = cotx là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đâu trên khoảng \(\left( 0;\frac{\pi }{2} \right)\)?

  • A.

    \({{f}_{3}}\left( x \right)=-\frac{1}{{{\sin }^{2}}x}\) 

  • B. \({{f}_{4}}\left( x \right)=\frac{1}{co{{s}^{2}}x}\) 
  • C. \({{f}_{2}}\left( x \right)=\frac{1}{{{\sin }^{2}}x}\) 
  • D. \({{f}_{1}}\left( x \right)=-\frac{1}{co{{s}^{2}}x}\) 
Câu 5
Mã câu hỏi: 262142

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình:

  • A.

    x = -1

  • B. x = -2
  • C. y = -2
  • D. y = -1
Câu 6
Mã câu hỏi: 262143

Phần áo của số phức z = (2 - i)(1 + i) bằng

  • A. 3
  • B. -1
  • C. -3
  • D. 1
Câu 7
Mã câu hỏi: 262144

Cho khối chóp S.ABC có chiều cao bằng 5, đáy ABC có diện tích bằng 6. Thể tích khối chóp. S.ABC bằng:

  • A. 15
  • B. 10
  • C. 11
  • D. 30
Câu 8
Mã câu hỏi: 262145

Số nghiệm thực của phương trình \({{2}^{{{x}^{2}}+1}}=4\) là:

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 0
Câu 9
Mã câu hỏi: 262146

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=4\). Tâm của (S) có toạ độ là

  • A.

    (2; -1; 3)

  • B. (-2; 1; -3)
  • C. (4; -2; 6)
  • D. (-4; 2; -6)
Câu 10
Mã câu hỏi: 262147

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có toạ độ là:

  • A.

    (1; -1)

  • B. (1; 3)
  • C. (-1; -1)
  • D. (3; -1)
Câu 11
Mã câu hỏi: 262148

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=\left( 1;-4;0 \right)\) và \(\overrightarrow{v}=\left( -1;-2;1 \right)\). Vectơ \(\overrightarrow{u}+3\overrightarrow{v}\) có toạ độ là:

  • A.

    (-2; -6; 3) 

  • B. (-2; -10; 3)
  • C. (-2; -10; -3)
  • D. (-4; -8; 4)
Câu 12
Mã câu hỏi: 262149

Tập xác định của hàm số \(y={{\log }_{2}}\left( x-1 \right)\) là:

  • A. \(\left( -\infty ;+\infty  \right)\) 
  • B. \(\left( 2;+\infty  \right)\) 
  • C. \(\left( 1;+\infty  \right)\) 
  • D. \(\left( -\infty ;1 \right)\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 262150

Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3 và công bội q = 2. Số hạng tổng quát \({{u}_{n}}\left( n\ge 2 \right)\) bằng

  • A.

    3.2n

  • B. 3.2n+2 
  • C. 3.2n-1
  • D. 3.2n+1
Câu 14
Mã câu hỏi: 262151

Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy, chiều cao tương ứng bằng nhau và có thể tích lần lượt là \(V_1, V_2\). Tỉ số \(\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}\) bằng

  • A.

    \(\frac{3}{2}\)

  • B. \(\frac{1}{3}\)
  • C. \(\frac{2}{3}\)
  • D. 3
Câu 15
Mã câu hỏi: 262152

Nghiệm của phương trình \({{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( 2\text{x}-1 \right)=0\) là

  • A.

    \(x=\frac{3}{2}\)

  • B. x = 1
  • C. \(x=\frac{3}{4}\)
  • D. \(x=\frac{1}{2}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 262153

Với a là số thực dương tuỳ ý, log(100a) bằng

  • A.

    1- loga

  • B. 2- loga
  • C. 2 + loga
  • D. 1+ loga
Câu 17
Mã câu hỏi: 262154

Từ các chữ số 1, 2, 3 4, 5 lập được bao nh số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một klhác nhau?

  • A.

    1

  • B. 120
  • C. 3125
  • D. 5
Câu 18
Mã câu hỏi: 262155

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 2 + 7i có tọa độ là

  • A.

    (2; -7)

  • B. (7; 2)
  • C. (-2; -7)
  • D. (2; 7)
Câu 19
Mã câu hỏi: 262156

Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 - 4i?

  • A.

    z3 = 1 – 5i

  • B. z1 = 5 – 4i
  • C. z4 = 1 + 4i
  • D. z2 = 3 +4i
Câu 20
Mã câu hỏi: 262157

Cho \(a={{3}^{\sqrt{5}}},b={{3}^{2}}\) và \(c={{3}^{\sqrt{6}}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • A.

    b < a < c

  • B. a < b < c 
  • C. a < c < b 
  • D. c < a < b
Câu 21
Mã câu hỏi: 262158

Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

  • A. 4
  • B. 1
  • C. 3
  • D. -1
Câu 22
Mã câu hỏi: 262159

Cho điểm M nằm ngoài mặt cầu S(O;R). Khẳng định nào dưới đây đúng?

  • A.

    OM < R

  • B. OM = R
  • C. \(OM\le R\)
  • D. OM > R
Câu 23
Mã câu hỏi: 262160

Khẳng định nào dưới đây đúng?

  • A.

    \(\int{{{e}^{x}}dx=x{{e}^{x}}}+c\) 

  • B. \(\int{{{e}^{x}}dx=-{{e}^{x+1}}}+c\) 
  • C. \(\int{{{e}^{x}}dx={{e}^{x}}}+c\) 
  • D. \(\int{{{e}^{x}}dx={{e}^{x+1}}}+c\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 262161

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z+1}{3}\) Điểm nào dưới đây thuộc d?

  • A.

    M(1, 2; 3)

  • B. O(2; 1; 1)
  • C. N(1; - 2; 3)
  • D. P(2; 1; -1) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 262162

Cho khối nón có diện tích đáy \(3{{a}^{2}}\) và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

  • A.

    \(6{{a}^{3}}\)

  • B. \(\frac{2}{3}{{a}^{3}}\)
  • C. \(2{{a}^{3}}\)
  • D. \(3{{a}^{3}}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 262163

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (Oxy) là:

  • A.

    y = 0

  • B. x = 0
  • C. y = 0
  • D. x + y = 0
Câu 27
Mã câu hỏi: 262164

Nếu \(\int\limits_{-1}^{2}{f(x)dx}=2\) và \(\int\limits_{2}^{5}{f(x)dx}=-5\) thì  \(\int\limits_{-1}^{5}{f(x)dx}\) bằng

  • A.

    -7

  • B. 4
  • C. -3 
  • D. 7
Câu 28
Mã câu hỏi: 262165

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

  • A.

    (0; +oo)

  • B. (-1; 0) 
  • C. (0; 3)
  • D. (-oo; -1)
Câu 29
Mã câu hỏi: 262166

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 3 (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC'A') bằng

  • A.

    3/2

  • B. 3
  • C. \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)
  • D. \(3\sqrt{2}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 262167

Với a, b là các số thực dương tùy ý và \(a\ne 1,{{\log }_{\frac{1}{a}}}\frac{1}{{{b}^{3}}}\) bằng

  • A.

    \({{\log }_{a}}b\)

  • B. \(-3{{\log }_{a}}b\)
  • C. \(\frac{1}{3}{{\log }_{a}}b\)
  • D. \(3{{\log }_{a}}b\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 262168

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)=x+1\) với mọi \(x\in R\). Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

  • A.

    (\(- \infty \); 1)

  • B. (\(- \infty \); -1)
  • C. (1;\(+ \infty \))
  • D. (-1;\(+ \infty \))
Câu 32
Mã câu hỏi: 262169

Gọi \({z_1},{\rm{ }}{z_2}\) là hai nghiệm phức của chương trình \({{z}^{2}}-2z+5=0\). Khi đó \(z_{1}^{2}+z_{2}^{2}\) bằng

  • A.

    8i

  • B. 6
  • C. -8i
  • D. -6
Câu 33
Mã câu hỏi: 262170

Cho hàm số \(f\left( x \right)=1+{{e}^{2x}}\). Khẳng định nào dưới đây đúng?

  • A.

    \(\int{f\left( x \right)dx=}x+\frac{1}{2}{{e}^{2x}}+C\)

  • B. \(\int{f\left( x \right)dx=}x+\frac{1}{2}{{e}^{x}}+C\)
  • C. \(\int{f\left( x \right)dx=}x+2{{e}^{2x}}+C\)
  • D. \(\int{f\left( x \right)dx=}x+{{e}^{2x}}+C\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 262171

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2; -2; 1) và mặt phẳng \((P):2x-3y-z+1=0\). Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là:

  • A.

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
      {x = 2 + 2t} \\ 
      {y =  - 3 - 2t} \\ 
      {z =  - 1 + t} 
    \end{array}} \right.\)

  • B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
      {x = 2 + 2t} \\ 
      {y =  - 2 - 3t} \\ 
      {z = 1 - t} 
    \end{array}} \right.\)
  • C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
      {x = 2 + 2t} \\ 
      {y =  - 2 + 3t} \\ 
      {z = 1 + t} 
    \end{array}} \right.\)
  • D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
      {x = 2 + 2t} \\ 
      {y = 2 - 3t} \\ 
      {z = 1 - t} 
    \end{array}} \right.\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 262172

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' (tham khảo hình bên). Gía trị sin của góc giữa đường thẳng AC' và mặt phẳng (ABCD) bằng

  • A.

    \(\frac{\sqrt{3}}{3}\) 

  • B. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
  • C. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
  • D. \(\frac{\sqrt{6}}{3}\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 262173

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Phương trình của mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng x - 2y + 2z + 3 = 0 là:

  • A.

    (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2  = 4

  • B. (x + 1)2 (y + 2)2 (z + 3)2  2
  • C. (x - 1)2 (y - 2)(z - 3)2  2
  • D. (x - 1)(y - 2)(z - 3)2 4
Câu 37
Mã câu hỏi: 262174

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [-2;5] của tham số m để phương trình f(x) = m có 2 nghiệm thực phân biệt?

  • A. 7
  • B. 6
  • C. 1
  • D. 5
Câu 38
Mã câu hỏi: 262175

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn [30;50]. Xác suất để chọn được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng

  • A.

    \(\frac{11}{21}\)

  • B. \(\frac{8}{21}\)
  • C. \(\frac{13}{21}\)
  • D. \(\frac{10}{21}\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 262176

Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thảo mãn \(({4^b} - 1)(a{.3^{b\;\;}} - 10) < 0\)?

  • A.

    182

  • B. 179
  • C. 180
  • D. 181
Câu 40
Mã câu hỏi: 262177

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + 2\left( {a + 4} \right){x^2}-1\) với a là tham số thực. Nếu \(\underset{\left[ 0;2 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=f\left( 1 \right)\) thì \(\underset{\left[ 0;2 \right]}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)\) bằng

  • A.

    -17

  • B. -16
  • C. -1
  • D. 3
Câu 41
Mã câu hỏi: 262178

Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) trên R và \(\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)dx=F(4)-G(0)+a}\) (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x) y = G(x) x = 0 và x = 4. Khi S = 8 thì a bằng

  • A.

    8.

  • B. 4.
  • C. 12.
  • D. 2.
Câu 42
Mã câu hỏi: 262179

Cho các số phức \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) thỏa mãn \(2\left| {{Z}_{1}} \right|=2\left| {{Z}_{2}} \right|=\left| {{Z}_{3}} \right|=2\) và \(\left( {{Z}_{1}}+{{Z}_{2}} \right){{Z}_{3}}=3{{Z}_{1}}{{Z}_{2}}\) Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của \({{Z}_{1}},{{Z}_{2}},{{Z}_{3}}\) trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng

  • A.

    \(\frac{5\sqrt{7}}{8}\).

  • B. \(\frac{5\sqrt{7}}{24}\). 
  • C. \(\frac{5\sqrt{7}}{16}\).
  • D. \(\frac{5\sqrt{7}}{32}\).
Câu 43
Mã câu hỏi: 262180

Cho hàm số bậc bốn y = f(x) Biết rằng hàm số \(g(x)=\ln (f(x))\) có bảng biển thiên như sau:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=f'\left( x \right)\) và \(y=g'\left( x \right)\) thuộc khoảng nào dưới đây?

  • A.

    (24; 26).

  • B. (29; 32).
  • C. (37; 40). 
  • D. (33; 35).
Câu 44
Mã câu hỏi: 262181

Xét tất cả các số thực x, y sao cho \({{25}^{5-{{y}^{2}}}}\ge {{a}^{6x-{{\log }_{3}}}}^{{{a}^{3}}}\) với mọi số thực dương a. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P={{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+8y\) bằng

  • A.

    -5

  • B. -20
  • C. -15
  • D. 25
Câu 45
Mã câu hỏi: 262182

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn \(\left| {{Z}^{2}} \right|=\left| Z-\overline{Z} \right|\) và \(\left| \left( Z-2 \right)\left( \overline{Z}-2i \right) \right|={{\left| Z+2i \right|}^{2}}\)?

  • A.

    3

  • B.
  • C. 1
  • D. 4
Câu 46
Mã câu hỏi: 262183

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120° và chiều cao bằng 3. Gọi (S) là mặt cầu đi qua đỉnh chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của (S) bằng

  • A.

    108π

  • B. 96π
  • C. 144π
  • D. 48π
Câu 47
Mã câu hỏi: 262184

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh bên \(\text{AA}'=2a\), góc giữa hai mặt phẳng \(\left( \text{A}'BC \right)\) và (ABC) bằng 300. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

  • A.

    \(\frac{8}{3}{{a}^{3}}\).

  • B. \(\frac{8}{9}{{a}^{3}}\).
  • C. \(24{{a}^{3}}\).
  • D. \(8{{a}^{3}}\). 
Câu 48
Mã câu hỏi: 262185

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 2) Gọi (P) là mặt phẳng chứa trục Ox sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. Phương trình của (P) là

  • A.

    2y + z = 0  

  • B. y - z = 0
  • C. 2y - z = 0
  • D. y + z = 0
Câu 49
Mã câu hỏi: 262186

Có bao nhiều giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số \(y=\left| {{x}^{4}}+a{{x}^{2}}-8x \right|\) có đúng ba điểm cực trị?

  • A.
  • B. 10 
  • C. 11 
  • D.
Câu 50
Mã câu hỏi: 262187

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I (9; 3; 1) bán kính bằng 3. Gọi M, N là bài điểm lần lượt thuộc hai trục Ox, Oz sao cho đường thẳng MN tiếp xúc với (S), đồng thời mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OIMN có bán kinh bằng \(\frac{13}{2}\). Gọi A là tiếp điểm của MN và (S), giá trị AM.AN bằng

  • A.

    \(12\sqrt{3}\).

  • B. 18. 
  • C. \(28\sqrt{3}\).
  • D. 39. 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ