Qua bài học giúp các em ôn lại về từ vựng: sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ. Ngoài ra giúp các em hiểu và làm các bài tập.
Để ôn lại về từ vựng: sự phát triển từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, các em có thể tham khảo bài soạn Tổng kết về từ vựng (tiếp theo).
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn DapAnHay sẽ sớm trả lời cho các em.
-- Mod Ngữ văn 9 DapAnHay
Họ và tên
Tiêu đề câu hỏi
Nội dung câu hỏi
Câu trả lời của bạn
Câu 1: Cho biết hàm ý của những câu sau:
a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.
b. - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.
- Có gì đâu mà sang trọng. Chúng tôi cần bán các thứ này đi để...[...]
- Ối dào! Thật là càn giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!
c. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ đã được tác giả sử dụng trong các đoạn trích sau đây:
c. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
(Phạm Tiến Duật)
d. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, nai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt...
(Phạm Duy Tốn)
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Cách phát triển từ vựng:
+ Phát triển về nghĩa.
+ Phát triển về số lượng từ ngữ:
+ Tạo từ ngữ mới
+ Vay mượn tiếng nước ngoài.
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Từ Hán Việt là từ có nguồn gốc tiếng Hán đã được người Việt sử dụng theo cách của mình.
Câu trả lời của bạn
Những từ mượn như săm, lốp, ga, xăng, phanh là những từ mượn đã được Việt hóa. Còn những từ như a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min là những từ mượn theo hình thức phiên âm.
Câu trả lời của bạn
Từ mượn là từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ tiếng nước ngoài
Câu trả lời của bạn
Không có ngôn ngữ nào mà từ mượn chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng. Nếu như vậy thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và số lượng từ ngữ sẽ rất lớn, trí nhớ con người không thể nào nhớ hết.
Câu trả lời của bạn
- Hình thức phát triển bằng phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ: nóng (nước nóng), nóng (nóng ruột), nóng (nôn nóng), nóng (nóng tính)...
- Hình thức phát triển số lượng các từ vựng:
+ Cấu tạo từ mới: sách đỏ, sách trắng, lâm tặc, rừng phòng hộ...
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: in-tơ-nét, cô ta, (dịch) SARS...
Câu trả lời của bạn
- Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể
- Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.
Câu trả lời của bạn
- Trong nghề y: chuyên khoa ti vi, chuyên khoa moi tiền, …
- Trong nghề giáo: cháy giáo án, chuồn giờ, cúp học, bác sĩ gây mê (thầy cô dạy quá buồn ngủ)…
- Trong buôn bán: mấy vé, mấy xanh (đô la), cớm (công an)…
Câu trả lời của bạn
- Thuật ngữ phát triển là sự đánh giá sự phát triển của các lĩnh vực khoa học, sự đi lên của một đất nước.
- Thuật ngữ là điều không thể thiếu khi muốn nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ.
- Phải dùng đúng thuật ngữ và tránh không được lạm dụng.
Câu trả lời của bạn
- Biệt ngữ xã hội: những từ ngữ chỉ dùng trong một nhóm người nhất định, tầng lớp xã hội nhất định.
Câu trả lời của bạn
- Thuật ngữ: là từ dùng trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định.
Câu trả lời của bạn
- Trong học tập: ngỗng (2 điểm), trứng (0 điểm), gậy (1 điểm)...
- Trong sinh hoạt: trúng mánh (được hên, may), khướu (nói hay), kền kền (cao lêu nghêu)...
Câu trả lời của bạn
- Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có các từ địa phương: Mầy (mày), nầy (này), hãn (chưa hãn dạ nầy - hãn: chưa rõ), hay vầy (biết như thế này).
- Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có các từ địa phương: nghinh ngang, phui pha (phôi pha), chơn tay (chân tay), đàng (đường), nầy (này), nhơn nghĩa (nhân nghĩa), mùi (trái mùi - mùi: chín), rày (này).
Câu trả lời của bạn
- Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời của bạn
Vận dụng kiến thức về phép tu từ từ vựng để xác định và phân tích giá trị của chúng trong những câu thơ sau:
1/Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
2/Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá
Hai người nhưng chẳng bớt cô đơn
3/Con về thăm lại trường xưa
Mười năm mà ngỡ như ngày hôm qua
Vẫn trường, vẫn đất, vẫn ta
Vẫn cây phượng vĩ nở hoa đó trời
4/ Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng nhuốm theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?
Câu trả lời của bạn
0 Bình luận
Để lại bình luận
Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *