Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Ngọc Sơn

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58592

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+3 x+1=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 2
Mã câu hỏi: 58593

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-16=0\) là

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 58594

Nghiệm của phương trình \(\sqrt{2} x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-3 \sqrt{2}=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 4
Mã câu hỏi: 58595

Nghiệm của phương trình \(-x^{2}-7 x-13=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 5
Mã câu hỏi: 58596

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-2=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{2} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{2} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 6
Mã câu hỏi: 58597

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 7
Mã câu hỏi: 58598

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 8
Mã câu hỏi: 58599

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 9
Mã câu hỏi: 58600

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất  \(\left\{ \begin{array}{l} x + y = 8\\ \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = m \end{array} \right.\)

  • A. 4
  • B. -2
  • C. 2
  • D. 1
Câu 10
Mã câu hỏi: 58601

Cho phương trình \(x^2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0\) với (a,b,c ) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
  • B. Phương trình luôn có nghiệm kép
  • C. Chưa đủ điều kiện để kết luận
  • D. Phương trình luôn vô nghiệm.
Câu 11
Mã câu hỏi: 58602

Cho phương trình \(x^2 + 4x + 2m + 1 = 0\) ( (m ) là tham số). Giải phương trình khi m=1

  • A. S={−1;−3}
  • B. S={−1;3}
  • C. S={1;−3}
  • D. S={1;3}
Câu 12
Mã câu hỏi: 58603

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất  \(\left\{ \begin{array}{l} x + y = 8\\ \frac{x}{y} + \frac{y}{x} = m \end{array} \right.\)

  • A. 4
  • B. -2
  • C. 2
  • D. 1
Câu 13
Mã câu hỏi: 58604

Cho phương trình \(x^2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0\) với (a,b,c ) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
  • B. Phương trình luôn có nghiệm kép
  • C. Chưa đủ điều kiện để kết luận
  • D. Phương trình luôn vô nghiệm.
Câu 14
Mã câu hỏi: 58605

Trong trường hợp phương trình -x2 + 2mx - m2 - m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là

  • A.  \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { - m} \)
  • B.  \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)
  • C.  \({x_1} = m - \sqrt { m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)
  • D.  \({x_1} = m -2 \sqrt { - m} ;{x_2} = m + 2\sqrt { - m} \)
Câu 15
Mã câu hỏi: 58606

Phương trình (m - 3)x- 2(3m + 1)x + 9m - 1 = 0 có nghiệm khi

  • A. m≥1/17
  • B. m=3
  • C. m≥3
  • D. Với mọi m
Câu 16
Mã câu hỏi: 58607

Tìm các giá trị của m để phương trình mx2 - 2(m - 1)x + m + 2 = 0 có nghiệm

  • A. m=0
  • B. m≤1/4
  • C. m≤1/4;m≠0
  • D. m≠1/4
Câu 17
Mã câu hỏi: 58608

Tìm u - v biết rằng u + v = 15,uv = 36 và u > v

  • A. 8
  • B. 12
  • C. 9
  • D. 10
Câu 18
Mã câu hỏi: 58609

Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

  • A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • B.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • C.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • D.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 58610

Biết rằng phương trình  \((m - 2) )x^2 - (2m + 5)x + m + 7 = 0 ,(m \ne 2)\) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m.

  • A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)
  • B.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)
  • C.  \( {x_1} = 1;{x_2} = \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)
  • D.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 58611

Cho phương trình \(x^2-4x-3=0\) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \( T = \frac{{x_1^2}}{{{x_1}}} + \frac{{x_2^2}}{{{x_2}}}\) 

  • A.  \( T = \frac{{100}}{3}\)
  • B.  \( T = \frac{{80}}{3}\)
  • C.  \( T = \frac{{-80}}{3}\)
  • D.  \( T = \frac{{-100}}{3}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 58612

Gọi x;x2 là nghiệm của phương trình x- 20x - 17 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(C=x_1^3+x_2^3\)

  • A. 9000
  • B. 2009
  • C. 9020
  • D. 2090
Câu 22
Mã câu hỏi: 58613
  • A. 1010
  • B. 2000
  • C. 2020
  • D. 2050
Câu 23
Mã câu hỏi: 58614

Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình \(-2x^2-6x-1=0\). Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(N = \frac{1}{{{x_1} + 3}} + \frac{1}{{{x_2} + 3}}\)

  • A. 6
  • B. 2
  • C. 5
  • D. 4
Câu 24
Mã câu hỏi: 58615

Hệ số c của phương trình x2 + 7x + 9 = 9 là?

  • A. 0
  • B. 9
  • C. -9
  • D. 18
Câu 25
Mã câu hỏi: 58616

Phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 8}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{3}{{x - 2}}\)

  • A. Có một nghệm duy nhất là x = 1
  • B. Có một nghiệm duy nhất là x = 2
  • C. Có hai nghiệm là x = 1 và x = 2
  • D. Vô nghiệm
Câu 26
Mã câu hỏi: 58617

Phương trình \(2{x^4} - 7{x^2} + 5 = 0\)

  • A. Vô nghiệm
  • B. Có 2 nghiệm
  • C. Có 3 nghiệm
  • D. Có 4 nghiệm
Câu 27
Mã câu hỏi: 58618

Cho phương trình trùng phương \(a{x^4} + b{x^2} + c = 0\) (1)

Đặt x2 = t, ta được phương trình \(a{t^2} + bt + c = 0\) (2)

  • A. Nếu phương trình (2) có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm
  • B. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm thì phương trình (1) có bốn nghiệm
  • C. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm đối nhau thì phương trình (1) cũng có hai nghiệm đối nhau
  • D. Phương trình (1) không thể có ba nghiệm
Câu 28
Mã câu hỏi: 58619

Giải phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4) = 24

  • A. S = {0;-5}
  • B. S = {0;5}
  • C. S = {5}
  • D. S = {0}
Câu 29
Mã câu hỏi: 58620

Cho phương trình \(\dfrac{{x - 2}}{{x + 3}} + 1 = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 3}}\). Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Phương trình có hai nghiệm
  • B. Phương trình có tổng hai nghiệm bằng 13
  • C. Phương trình có một nghiệm bằng 0
  • D. Phương trình có tích hai nghiệm bằng 0
Câu 30
Mã câu hỏi: 58621

Gọi a, b là hai nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{t^2}}}{{t - 1}} + t = \dfrac{{2{t^2} + 5t}}{{t + 1}}\). Tính a2 + b2

  • A. 10
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 4
Câu 31
Mã câu hỏi: 58622

Cho phương trình sau \(\dfrac{{2x - 1}}{x} + 3 = \dfrac{{x + 3}}{{2x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Phương trình có nghiệm này gấp chín lần nghiệm kia
  • B. Phương trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
  • C. Phương trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
  • D. Phương trình vô nghiệm
Câu 32
Mã câu hỏi: 58623

Cho phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} + \dfrac{{x + 3}}{{x - 1}} = 6\) có hai nghiệm a và b (a > b). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. a = b
  • B. a = -b
  • C. a = 2b
  • D. a = -2b
Câu 33
Mã câu hỏi: 58624

Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong một ngày là bằng nhau. Để hoàn thành sớm kế hoạch , mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong kế hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế hoạch.

  • A. 1600
  • B. 1200
  • C. 1300
  • D. 1400
Câu 34
Mã câu hỏi: 58625

Một đội sản xuất phải làm 1000 sản phẩm trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất nên mỗi ngày đội làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch. Vì vậy, chẳng những đã làm vượt mức kế hoạch 80 sản phẩm mà còn hoàn thành sớm hơn 2 ngày so với quy định. Tính số sản phẩm mà đội phải làm trong 1 ngày theo kế hoạch.

  • A. 60
  • B. 50
  • C. 70
  • D. 80
Câu 35
Mã câu hỏi: 58626

Theo kế hoạch, một người công nhân phải hoàn thành 84 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, nên thực tế mỗi giờ người đó đã làm được nhiều hơn 2 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một giờ theo kế hoạch. Vì vậy, người đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1giờ. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm?

  • A. 16
  • B. 12
  • C. 14
  • D. 18
Câu 36
Mã câu hỏi: 58627

Một nhóm thợ phải thực hiện kế hoạch sản xuất 3000 sản phẩm. Trong 8 ngày đầu họ thực hiện đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm nên đã hoành thành sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch cần sản xuất mỗi ngày bao nhiêu sản phẩm.

  • A. 100 sản phẩm
  • B. 200 sản phẩm
  • C. 300 sản phẩm
  • D. 400 sản phẩm
Câu 37
Mã câu hỏi: 58628

Một công nhân dự định làm 120  sản phẩm trong một thời gian dự định. Sau khi làm được 2  giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác hợp lý hơn nên đã tăng năng suất thêm 3  sản phẩm mỗi giờ và vì vậy người đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1  giờ 36  phút. Hãy tính năng suất dự kiến.

  • A. 10
  • B. 14
  • C. 12
  • D. 16
Câu 38
Mã câu hỏi: 58629

Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 120m2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 5m và chiều cao tương ứng giảm đi 4m thì diện tích giảm 20m2

  • A. 10
  • B. 20
  • C. 12
  • D. 24
Câu 39
Mã câu hỏi: 58630

Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 4m  và chiều cao tương ứng giảm đi 1m  thì diện tích không đổi.

  • A. 10
  • B. 35
  • C. 36
  • D. 18
Câu 40
Mã câu hỏi: 58631

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm . Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 14cm. Cạnh góc vuông có độ dài nhỏ nhất của tam giác vuông đó là

  • A. 12
  • B. 24
  • C. 14
  • D. 10

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ