Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Quang Minh

15/04/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58552

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-5 x+6=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 2
Mã câu hỏi: 58553

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+3 x+1=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\) 
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 3
Mã câu hỏi: 58554

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-16=0\) là

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 58555

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-24 x+70=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=12+\sqrt{74} \\ x_{2}=12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-\sqrt{74} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-12+2\sqrt{74} \\ x_{2}=-12-2\sqrt{74} \end{array}\right.\)
  • D. Phương trình vô nghiệm.
Câu 5
Mã câu hỏi: 58556

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x+61=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • C. Phương rình vô nghiệm.
  • D. x=0
Câu 6
Mã câu hỏi: 58557

Nghiệm của phương trình \(6 x^{2}-13 x-48=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{6} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{6} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{13+\sqrt{1321}}{12} \\ x_{2}=\frac{13-\sqrt{1321}}{12} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 58558

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-14 x+33=0\) là:

  • A. x=11 hoặc x=1
  • B. x=11 hoặc x=3
  • C. x=-11 hoặc x=3
  • D. x=11 hoặc x=-1
Câu 8
Mã câu hỏi: 58559

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-(1+\sqrt{2}) x+\sqrt{2}=0\) là: 

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2} \\ x_{2}=1 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 9
Mã câu hỏi: 58560

Tìm m để  phương trình có nghiệm duy nhất : mx2 + (4m + 2)x - 4m = 0

  • A. Không có m thỏa mãn.
  • B. m=0;m=1
  • C. m=0
  • D. Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi m.
Câu 10
Mã câu hỏi: 58561

Tìm m để phương trình mx2 - 2(m - 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó

  • A.  \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }}\)
  • B.  \( m = 2 - \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
  • C.  \( m = 2 -\sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
  • D.  \( m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 + \sqrt 3 }}{{2 + \sqrt 3 }};m = 2 + \sqrt 3 ;x = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 58562

Cho phương trình (m - 2)x2 - 2(m + 1)x + m = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có một nghiệm

  • A. m=−2
  • B. m=2;m=−1/4
  • C. m=−1/4
  • D. m≠2
Câu 12
Mã câu hỏi: 58563

Cho phương trình mx2 - 4(m - 1)x + 2 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho vô nghiệm.

  • A. m<1/2
  • B. 1/2 < m < 2
  • C. m<2
  • D. m<1/2;m<2
Câu 13
Mã câu hỏi: 58564

Phương trình 3x2 - 4x + 2m = 0 vô nghiệm khi

  • A. m>2/3
  • B. m<2/3
  • C. m>−2/3
  • D. m<−2/3
Câu 14
Mã câu hỏi: 58565

Cho phương trình (m - 3) )x2 - 2mx + m - 6 = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm

  • A. m<−2
  • B. m<2
  • C. m<3
  • D. m<−3
Câu 15
Mã câu hỏi: 58566

Cho phương trình \((m + 1)x^2 - 2(m + 1)x + 1 = 0\). Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

  • A. m>0
  • B. m<−1
  • C. m >−1
  • D. Cả A và B đúng
Câu 16
Mã câu hỏi: 58567

Cho phương trình \(mx^2 - 2(m - 1)x + m - 3 = 0 \). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình không có hai nghiệm phân biệt.

  • A. -5/4
  • B. 1/4
  • C. 5/4
  • D. 1/4
Câu 17
Mã câu hỏi: 58568

Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 3x + 2 = 0. Tính tổng \(S=x_1+x_2; P=x_1x_2\)

  • A. S=3;P=2
  • B. S=−3;P=−2
  • C. S=−3;P=2
  • D. S=3;P=−2
Câu 18
Mã câu hỏi: 58569

Gọi x;x là nghiệm của phương trình x- 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức \(A=x_1^2+x_2^2\)

  • A. 20
  • B. 21
  • C. 22
  • D. 23
Câu 19
Mã câu hỏi: 58570

Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 - 6x + 7 = 0

  • A. 1/6
  • B. 3
  • C. 6
  • D. 7
Câu 20
Mã câu hỏi: 58571

Hai số u = m;v = 1 - m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  • A.  \( {x^2} - x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)
  • B.  \( {x^2} + m\left( {1 - m} \right)x - 1 = 0\)
  • C.  \( {x^2} + x - m\left( {1 - m} \right) = 0\)
  • D.  \( {x^2} + x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 58572

Cho hai số có tổng là S và tích là P với \( {S^2} \ge 4P\). Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  • A.  \(X^2−PX+S=0\)
  • B.  \(X^2−SX+P=0\)
  • C.  \(SX^2−X+P=0\)
  • D.  \(X^2−2SX+P=0\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 58573

Chọn phát biểu đúng. Phương trình \( a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) có a - b + c = 0. Khi đó

  • A. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)
  • B. Phương trình có một nghiệm \(x_1=-1\), nghiệm kia là \(x_2=\frac{c}{a}\)
  • C. Phương trình có một nghiệm \(x_1=−1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)
  • D. Phương trình có một nghiệm \(x_1=1\), nghiệm kia là \(x_2=-\frac{c}{a}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 58574

Chọn phát biểu đúng. Phương trình \(ax^2+bx+x=0 (a\#0)\) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = - \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} =- \frac{c}{a} \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} {x_1} + {x_2} = \frac{b}{a}\\ {x_1}.{x_2} = -\frac{c}{a} \end{array} \right.\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 58575

Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

  • A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • B.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • C.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
  • D.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 58576

Nghiệm bé nhất của phương trình \({x^4} - 13{x^2} + 36 = 0\) là bao nhiêu?

  • A. -2
  • B. -3
  • C. -4
  • D. -5
Câu 26
Mã câu hỏi: 58577

Gọi a, b (a > b) là hai nghiệm của phương trình \(4{x^4} + 7{x^2} - 2 = 0\).Tính 2a.

  • A. 1
  • B. -1
  • C. -0,5
  • D. 0,5
Câu 27
Mã câu hỏi: 58578

Số nghiệm của phương trình \(4{x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\) là bao nhiêu?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 0
  • D. 1
Câu 28
Mã câu hỏi: 58579

Phương trình \({x^4} - 10{x^2} + 9 = 0\) có nghiệm lớn nhất là bao nhiêu?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 29
Mã câu hỏi: 58580

Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(\dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} + \dfrac{1}{{x - 1}} = \dfrac{4}{{{x^2} - 1}}\)

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 30
Mã câu hỏi: 58581

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: \(\dfrac{{2x - 2}}{{x + 2}} = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

  • A.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • B.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • C.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • D.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 58582

Số nghiệm của phương trình \({x^4} - {x^2} - 6 = 0\)

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 32
Mã câu hỏi: 58583

Giải phương trình trùng phương sau: \(2{x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)

  • A.  \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
  • B.  \(S = \left\{ { \dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
  • C.  \(S = \left\{ { - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}; - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right\}\)
  • D.  \(S = \left\{ { - 1;\dfrac{{\sqrt 2 }}{2};1} \right\}\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 58584

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm . Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 14cm. Cạnh góc vuông có độ dài nhỏ nhất của tam giác vuông đó là

  • A. 12
  • B. 24
  • C. 14
  • D. 10
Câu 34
Mã câu hỏi: 58585

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm . Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4cm . Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó có độ dài là:

  • A. 13
  • B. 14
  • C. 15
  • D. 16
Câu 35
Mã câu hỏi: 58586

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 3cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 135cm2. Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.

  • A. 16
  • B. 32
  • C. 34
  • D. 36
Câu 36
Mã câu hỏi: 58587

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3  lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153cm2 . Tìm chu vi của hình chữ nhật ban đầu.

  • A. 16
  • B. 32
  • C. 34
  • D. 36
Câu 37
Mã câu hỏi: 58588

Tích của hai số tự nhiên chẵn liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 482 . Tìm số bé hơn.

  • A. 20
  • B. 24
  • C. 22
  • D. 11
Câu 38
Mã câu hỏi: 58589

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm số bé hơn.

  • A. 13
  • B. 32
  • C. 12
  • D. 11
Câu 39
Mã câu hỏi: 58590

Cho hai số tự nhiên biết rằng số thứ nhất lớn hơn hai lần số thứ hai là 3 và hiệu các bình phương của chúng bằng 360. Tìm số bé hơn.

  • A. 9
  • B. 10
  • C. 12
  • D. 21
Câu 40
Mã câu hỏi: 58591

Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương của chúng bằng 119. Tìm số lớn hơn.

  • A. 33
  • B. 12
  • C. 13
  • D. 32

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ