Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hùng Sơn

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58712

Cho hàm số y = (m + 1)x2 + 2. Tìm m biết rằng với x = 1 thì y = 5.

  • A. m = 2
  • B. m = -2
  • C. m = - 3
  • D. m = 3
Câu 2
Mã câu hỏi: 58713

Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = -8 + \(4\sqrt 3 \) là:

  • A. 1
  • B. 0
  • C. 10
  • D. -10
Câu 3
Mã câu hỏi: 58714

Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)

  • A. m = 1
  • B. m = 0
  • C. m = 2
  • D. m = -2
Câu 4
Mã câu hỏi: 58715

Giá trị của hàm số y = f(x) = -7x2 tại x0 = -2 là:

  • A. 28
  • B. 12
  • C. 21
  • D. -28
Câu 5
Mã câu hỏi: 58716

Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0

  • A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
  • B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
  • C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
  • D. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị
Câu 6
Mã câu hỏi: 58717

Cho hàm số y = ax2 với . Kết luận nào sau đây là đúng:

  • A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0
  • B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0
  • C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0
  • D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0
Câu 7
Mã câu hỏi: 58718

Biết đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm A(1; a). Hỏi có bao nhiêu giá trị của a thỏa mãn?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 0
  • D. Vô số
Câu 8
Mã câu hỏi: 58719

Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm A( 1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Hỏi điểm nào thuộc đồ thị hàm số?

  • A. M (2; 8)
  • B. N ( -2; 4)
  • C. P( - 3; 9)
  • D. Q( 4; 16)
Câu 9
Mã câu hỏi: 58720

Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 4x2 với đường thẳng y = 4x - 3

  • A. 1
  • B. 0
  • C. 2
  • D. 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 58721

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đường thẳng y = 4x - 3 là?

  • A. (-1; 1), (3; 9)
  • B. (-1; 1), (-3; 9)
  • C. (1; 1), (3; 9)
  • D. (1; 1), (-3; 9)
Câu 11
Mã câu hỏi: 58722

Hãy chỉ rõ các hệ số của a, b, c của phương trình: \(2{x^2} + \dfrac{1}{4} = 0\)

  • A.  \(a = 2;b = 1;c = \dfrac{1}{4}\)
  • B.  \(a = 2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
  • C.  \(a = -2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
  • D.  \(a = 2;b = 0;c = -\dfrac{1}{4}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 58723

Giải phương trình x2 - 10x + 8 = 0

  • A.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 5 + \sqrt {17} \\ x = 5 - \sqrt {17} \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 4 + \sqrt {13} \\ x = 4 - \sqrt {13} \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 3 + \sqrt {15} \\ x = 3 - \sqrt {15} \end{array} \right.\)
  • D. Đáp án khác
Câu 13
Mã câu hỏi: 58724

Giải phương trình -10x+ 40 = 0

  • A. Vô nghiệm
  • B. x = 2
  • C. x = 4
  • D. x = ±2
Câu 14
Mã câu hỏi: 58725

Giải phương trình sau: 2x2 - 5x + 3 = 0

  • A.  \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left[ \begin{array}{l} x = - \frac{3}{2}\\ x = - 1 \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{3}{2}\\ x = 1 \end{array} \right.\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 58726

Cho phương trình 2x3 + 2x2 - 3x + 10 = 2x3 + x2 – 10. Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng?

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 3
  • D. -1
Câu 16
Mã câu hỏi: 58727

Cho phương trình 2x2 – 10x + 100 = -2x + 10. Sau khi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx + c = 0 thì hệ số b là?

  • A. -8
  • B. -12
  • C. 12
  • D. 8
Câu 17
Mã câu hỏi: 58728

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+21=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 18
Mã câu hỏi: 58729

Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 58730

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 58731

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 58732

Phương trình \(25{x^2} - 16 = 0\) có nghiệm là:

  • A. \(x = \dfrac{2}{5};x =  - \dfrac{2}{5}.\)
  • B. \(x = \dfrac{4}{5};x =  - \dfrac{4}{5}.\)
  • C. \(x = \dfrac{3}{5};x =  - \dfrac{3}{5}.\)
  • D. \(x = \dfrac{1}{5};x =  - \dfrac{1}{5}.\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 58733

Phương trình \(3{x^2} + 3 = 2\left( {x + 1} \right)\) có nghiệm là:

  • A. x = 1
  • B. x = 2
  • C. x = 3
  • D. Phương trình vô nghiệm 
Câu 23
Mã câu hỏi: 58734

Nghiệm của phương trình \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) là:

  • A. \({x_1} = \dfrac{{   \sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
  • B. \({x_1} = \dfrac{{   2\sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
  • C. \({x_1} = \dfrac{{   \sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
  • D. \({x_1} = \dfrac{{   2\sqrt 2   + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
Câu 24
Mã câu hỏi: 58735

Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là: 

  • A. \({x_1} = \dfrac{{  \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
  • B. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
  • C. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( {  1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
  • D. \({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 58736

Nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\) là

  • A. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  +6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)
  • B. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}\)
  • C. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6  - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6  + 6}}{3}\)
  • D. \({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 58737

Cho phương trình \( - 5{x^2} - 4x + 10 = 0\,\,\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)
  • B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{4}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)
  • C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 5}}{4};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)
  • D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - 4}}{5};\,\,{x_1}.{x_2} =  - 2\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 58738

Giả sử \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{{ - c}}{{ - a}}\)
  • B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\)
  • C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{{ - b}}{a};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{c}{{ - a}}\)
  • D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{{ - a}};\,\,{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{{ - c}}{a}\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 58739

Cho phương trình \(x^2 - ( m + 1) x - 3 = 0 (1)\), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt \( B = \frac{{3x_1^2 + 3x_2^2 + 4{x_1} + 4{x_2} - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}}\). Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.

  • A. -1/2
  • B. 1/2
  • C. 1
  • D. -1
Câu 29
Mã câu hỏi: 58740

Giả sử phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0\) có hai nghiệm thuộc [ 0;3 ].Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \( Q = \frac{{18{a^2} - 9ab + {b^2}}}{{9{a^2} - 3ab + ac}}\)

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 3
Câu 30
Mã câu hỏi: 58741

Gọi x1,xlà hai nghiệm của phương trình: \(2x^2 - (3a - 1)x - 2 = 0\).  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \( P = \frac{3}{2}{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} + 2{\left( {\frac{{{x_1} - {x_2}}}{2} + \frac{1}{{{x_1}}} - \frac{1}{{{x_2}}}} \right)^2}\)

  • A. 24
  • B. 20
  • C. 21
  • D. 23
Câu 31
Mã câu hỏi: 58742

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

  • A. \(x =- 4;x =   5.\)
  • B. \(x =- 4;x =  - 5.\)
  • C. \(x = 4;x =  5.\)
  • D. \(x = 4;x =  - 5.\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 58743

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 58744

Phương trình \({\left( {x - 1} \right)^3} + 0,5{x^2} = x\left( {{x^2} + 1,5} \right)\) có nghiệm là:

  • A. x = -8
  • B. x = 8
  • C. Vô số nghiệm
  • D. Vô nghiệm
Câu 34
Mã câu hỏi: 58745

Phương trình \({x^3} + 2{x^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có nghiệm là:

  • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{  4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 + \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\\x = \dfrac{{ - 4 - \sqrt {38} }}{2}\end{array} \right.\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 58746

Nghiệm của phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {x + 4} \right)^2} = 23 - 3x\) là:

  • A. \(x =   \dfrac{1}{2};x =  2.\)
  • B. \(x =  \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)
  • C. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =   2.\)
  • D. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 58747

Hai đội thợ quét sơn một tòa nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?

  • A. Đội I: 12 ngày Đội II: 6 ngày
  • B. Đội I: 10 ngày Đội II: 8 ngày
  • C. Đội I: 8 ngày Đội II: 10 ngày
  • D. Đội I: 6 ngày Đội II: 12 ngày
Câu 37
Mã câu hỏi: 58748

Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may được bao nhiêu áo?

  • A. 50
  • B. 100
  • C. 150
  • D. 200
Câu 38
Mã câu hỏi: 58749

Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích mảnh đất đó không đổi. Tính kích thước mảnh đất ban đầu.

  • A. 20m; 12m
  • B. 15m; 20m
  • C. 19m; 13m
  • D. 18m; 14m
Câu 39
Mã câu hỏi: 58750

Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy đi từ B đến A với vận tốc kém vận tốc của ô tô là 24km/h. Ô tô đến B được 20 phút thì xe máy mới đến A. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 120 km.

  • A. Vận tốc xe máy 40 là km/h, vận tốc ô tô là 64km/h
  • B. Vận tốc xe máy là 45 km/h, vận tốc ô tô là 69km/h
  • C. Vận tốc xe máy là 36 km/h, vận tốc ô tô là 58 km/h
  • D. Vận tốc xe máy là 48 km/h, vận tốc ô tô là 72 km/h
Câu 40
Mã câu hỏi: 58751

Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 80 cm. Người ta cắt ra ở mỗi góc một hình vuông cạnh 3 cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật không có nắp có diện tích là 339cm2. Tính kích thước ban đầu của tấm bìa.

  • A. 8 cm; 32 cm
  • B. 10 cm; 30 cm
  • C. 12 cm; 28 cm
  • D. 15 cm; 25 cm

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ