Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoàng An

15/04/2022 - Lượt xem: 25
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58792

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Biết (P) đi qua điểm M(2; -1). Tìm hệ số a

  • A.  \(a = \dfrac{{ 1}}{4}\)
  • B.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{4}\)
  • C.  \(a = \dfrac{{ - 1}}{2}\)
  • D.  \(a = \dfrac{{ 1}}{2}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 58793

Động năng (tính bằng Jun) của một quả bưởi rơi được tính bằng công thức \(K = \dfrac{{m{v^2}}}{2}\), với m là khối lượng của quả bưởi (kg), v là vận tốc của quả bưởi (m/s). Tính vận tốc rơi của quả bưởi nặng 1 kg tại thời điểm quả bưởi đạt được động năng là 32 J.

  • A. 4(m/s)
  • B. 6(m/s)
  • C. 8(m/s)
  • D. 10(m/s)
Câu 3
Mã câu hỏi: 58794

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tìm x khi biết \(f(x) = (1),f(x) = (2)\)

  • A.  \(x = \sqrt 2;x = 2\)
  • B.  \(x = - \sqrt 2;x = - 2\)
  • C.  \(x = - \sqrt 2;x = 2\)
  • D.  \(x = \pm \sqrt 2;x = \pm 2\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 58795

Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\) Tính f(0), f(1), f(-2), f(4).

  • A.  \(0;\dfrac{1}{2};2;8\)
  • B.  \(0;\dfrac{1}{2};-2;8\)
  • C.  \(0;\dfrac{1}{2};2;4\)
  • D.  \(0;\dfrac{1}{2};1;8\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 58796

Nhận xét về sự tăng, giảm của hàm số \(y = - {x^2}\).

  • A. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng
  • B. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng
  • C. - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm
  • D. - Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng - Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm
Câu 6
Mã câu hỏi: 58797

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tất cả các điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)

  • A.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right);\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • B.  \(\,\left( { \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • C.  \(\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
  • D.  \(\left( {\sqrt 3 ; - 3} \right);\,\left( { - \sqrt 3 ; - 3}\right); \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}; - \dfrac{3}{2}} \right)\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 58798

Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tung độ của các điểm trên (P) có hoành độ \(2, - 2,\sqrt 3 , - \sqrt 3 .\)

  • A. -4; 4; -3; 3
  • B. -4; -4; -3; -3
  • C. 4; -4; 3; -3
  • D. -4; -4; 3; 3
Câu 8
Mã câu hỏi: 58799

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = \dfrac{{ - 1}}{4}{x^2}\)

  • A.  \(\left( {6; - 9} \right)\)
  • B.  \(\left( { - 6; - 9} \right)\)
  • C.  \(\left( { 6; 9} \right);\left( {-6; - 9} \right)\)
  • D.  \(\left( { - 6; - 9} \right);\left( {6; - 9} \right)\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 58800

Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): \(y = \dfrac{{ - 1}}{4}{x^2}\). Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x =  - 3.

  • A.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ 9}}{4}} \right)\)
  • B.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ - 9}}{4}} \right)\)
  • C.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ - 9}}{2}} \right)\)
  • D.  \(\left( { - 3;\dfrac{{ 9}}{2}} \right)\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 58801

Cho hàm số \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\). Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị (P): \(A\left( { - 2;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}B\left( {1;{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}C( - 1;\;\dfrac{1}{4})\)?

  • A. A, C
  • B. A, B, C
  • C. A, B
  • D. B, C
Câu 11
Mã câu hỏi: 58802

Cho phương trình \(6x - 5 = - 7{x^2} + \sqrt 2 {x^2}\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

  • A. Không thể đưa phương trình này về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\)
  • B. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7{x^2} + 2{x^2},\,\,b =  - 6,\,\,c = 5\)
  • C. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a = 7 - \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)
  • D. Phương trình này có thể đưa về dạng phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) với \(a =  - 7 + \sqrt 2 ,\,\,b = 6,\,\,c =  - 5\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 58803

Giáo viên yêu cầu tính các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai \(4 - 5{x^2} + 3x = 0\) . Bốn bạn A, B, C, D cho các kết quả sau:

  • A. \(a = 4;\,\,b = 5;\,\,c = 3\)
  • B. \(a = 4;\,\,b =  - 5;\,\,c = 3\)
  • C. \(a = 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
  • D. \(a =  - 5;\,\,b = 3;\,\,c = 4\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 58804

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai ?

  • A. \(2{x^2} + 3x - 5 = 0\)
  • B. \(4x - 2 - 3{x^2} = 0\)
  • C. \(9x - 5 + \sqrt 3  = 0\)
  • D. \( - 5{x^2} = {x^3}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 58805

Phương trình \(235{x^2} + 87x - 197 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt vì

  • A. a.c < 0
  • B. b.c < 0
  • C. a.b > 0
  • D.  \(\Delta\) < 0
Câu 15
Mã câu hỏi: 58806

Đưaphương trình \(- 3x{}^2 - x(x + 2\sqrt 5 ) = 15\) về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\), chỉ ra các hệ số số a, b, c.

  • A.  \(a = -3;b =1 ;c = -15\)
  • B.  \(a = -3;b = 1 ;c = 15\)
  • C.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = -15\)
  • D.  \(a = 4;b = 2\sqrt 5 ;c = 15\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 58807

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}+13 x-24=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-24}{11} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 17
Mã câu hỏi: 58808

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x-2=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=-\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{2+\sqrt{10}}{3} \\ x_{2}=\frac{-2-\sqrt{10}}{3} \end{array}\right.\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 58809

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x+8=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 58810

Kết quả nào sau đây là nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\)?

  • A.  \(x=2\sqrt 3\)
  • B.  \(x=-2\sqrt 3\)
  • C.  \(x=\sqrt 2\)
  • D. Không có đáp án đúng.
Câu 20
Mã câu hỏi: 58811

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+8 x+4=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2+\sqrt{2} \\ x_{2}=-2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2+\sqrt{2} \\ x_{2}=2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2+\sqrt{2} \\ x_{2}=-2-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 21
Mã câu hỏi: 58812

Cho phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?

  • A. Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
  • B. Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
  • C. Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta  }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta  }}{{2a}}\)
  • D. Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta  }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta  }}{a}\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 58813

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép?

  • A. \(m = \dfrac{7}{2}\)
  • B. \(m = \dfrac{5}{2}\)
  • C. \(m = \dfrac{3}{2}\)
  • D. \(m = \dfrac{1}{2}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 58814

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?

  • A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)
  • B. \(m < \dfrac{1}{2}\)
  • C. \(m > \dfrac{1}{2}\)
  • D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 58815

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\). Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

  • A. \(m < \dfrac{-1}{2}\)
  • B. \(m < \dfrac{1}{2}\)
  • C. \(m > \dfrac{1}{2}\)
  • D. \(m > \dfrac{-1}{2}\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 58816

Tính \(\Delta '\) của phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} = 0\)

  • A. - 2m + 1
  • B. 2m + 1
  • C. - 2m - 1
  • D. 2m - 1
Câu 26
Mã câu hỏi: 58817

Tìm hai số u và v biết u + v = 2, uv = 9.

  • A. u = 1; v = 1
  • B. u = 1; v = 7
  • C. u = 7; v = 1
  • D. Không có u, v
Câu 27
Mã câu hỏi: 58818

Tìm hai số u và v biết u + v =  - 8, uv =  - 105.

  • A. u = 7; v =  - 15
  • B. u =  - 15; v = 7
  • C. u = 7; v =  - 15 hoặc u =  - 15; v = 7.
  • D. Đáp án khác
Câu 28
Mã câu hỏi: 58819

Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.

  • A. u = 21; v = 11
  • B. u = 11; v = 21
  • C. A, B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 29
Mã câu hỏi: 58820

Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.

  • A. u = 21; v = 11
  • B. u = 11; v = 21
  • C. A, B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 30
Mã câu hỏi: 58821

Phương trình \(4321{x^2} + 21x - 4300 = 0\) có nghiệm là

  • A. \({x_1} =1;{x_2}  = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)
  • B. \({x_1} =  - 1;{x_2}  = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)
  • C. \({x_1} =   1;{x_2}  = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)
  • D. \({x_1} =  - 1;{x_2}  = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 58822

Phương trình \(\dfrac{x}{{x - 2}} = \dfrac{{10 - 2x}}{{{x^2} - 2x}}\) có nghiệm là:

  • A. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .
  • B. \(x =   1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .
  • C. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =  - 1 - \sqrt {11} \) .
  • D. \(x =  - 1 + \sqrt {11} ;x =   1 - \sqrt {11} \) .
Câu 32
Mã câu hỏi: 58823

Nghiệm của phương trình \(\dfrac{x}{{x + 1}} - 10.\dfrac{{x + 1}}{x} = 3\) là:

  • A. \(x =   \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)
  • B. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =   \dfrac{2}{3}.\)
  • C. \(x =   \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)
  • D. \(x =  - \dfrac{5}{4};x =  - \dfrac{2}{3}.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 58824

Nghiệm của phương trình \(x - \sqrt x  = 5\sqrt x  + 7\) là:

  • A. x = 47
  • B. x = 48
  • C. x = 49
  • D. x = 50
Câu 34
Mã câu hỏi: 58825

Nghiệm của phương trình \({\left( {{x^2} - 4x + 2} \right)^2} + {x^2} - 4x - 4 = 0\) là:

  • A. x = 0; x = 2.
  • B. x = 0; x = 3.
  • C. x = 0; x = 4.
  • D. x = 0; x = 5.
Câu 35
Mã câu hỏi: 58826

Phương trình \(3{\left( {{x^2} + x} \right)^2} - 2\left( {{x^2} + x} \right) - 1 = 0\) có nghiệm là:

  • A. \({x_1} = \dfrac{{  1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\).
  • B. \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 1 - \sqrt 5 }}{2}\).
  • C. \({x_1} = \dfrac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{  1 - \sqrt 5 }}{2}\).
  • D. \({x_1} = \dfrac{{  1 + \sqrt 5 }}{2};{x_2} = \dfrac{{  1 - \sqrt 5 }}{2}\).
Câu 36
Mã câu hỏi: 58827

Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120km. Trên đường đi, xuồng nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi là 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.

  • A. \(50\,\left( {km/h} \right)\).
  • B. \(20\,\left( {km/h} \right)\).
  • C. \(30\,\left( {km/h} \right)\).
  • D. \(40\,\left( {km/h} \right)\).
Câu 37
Mã câu hỏi: 58828

Bác Thời vay 2000000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác được ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số lãi của năm đàu được gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết 2 năm bác phải trả tất cả là 2420000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhêu phần trăm trong một năm?

  • A. 8%.
  • B. 15%.
  • C. 12%.
  • D. 10%.
Câu 38
Mã câu hỏi: 58829

Tuyến buýt đường sông đầu tiên Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chạy theo lộ trình từ bến Linh Đông (Thủ Đức) đến bến Bạch Đằng (quận 1) dài 10,8 km. Tốc độ dòng chảy của sông Sài Gòn bình quân là 1,5 m/giây. Trong giai đoạn chạy thử, thời gian của chuyến xuôi từ bến Linh Đông ngắn hơn thời gian của chuyến ngược dòng từ bến Bạch Đằng là 2 phút. Hãy tính tốc độ chạy thử của buýt đường sông khi dòng nước đứng yên.

  • A. 59,8 km/h
  • B. 54,9 km/h
  • C. 58,4 km/h
  • D. 59,4 km/h
Câu 39
Mã câu hỏi: 58830

Một xe đò và một xe tải cùng xuất phát từ bến xe Miền Tây đi Long Xuyên với lộ trình dài 180 km. Do tốc độ cua xe đò lớn hơn xe tải 10 km/h nên xe đò đến Long Xuyên trước xe tải là  36 phút. Tính tốc độ của mỗi xe, biết rằng hai xe không thay đổi tốc độ trong suốt lộ trình.

  • A. Tốc độ của xe đồ là 60 km/h và tốc độ của xe tải là 50 km/h.
  • B. Tốc độ của xe đồ là 50 km/h và tốc độ của xe tải là 40 km/h.
  • C. Tốc độ của xe đồ là 55 km/h và tốc độ của xe tải là 45 km/h.
  • D. Tốc độ của xe đồ là 65 km/h và tốc độ của xe tải là 55 km/h.
Câu 40
Mã câu hỏi: 58831

Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích 100 m2. Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều dài đi 5 m thì diện tích của thửa ruộng tăng thêm 5 m2. Hãy tính độ dài các cạnh của thửa ruộng.

  • A. CD: 25m, CR: 4m
  • B. CD: 10m, CR: 10m
  • C. CD: 50m, CR: 2m
  • D. CD: 20m, CR: 5m

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ