Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hoà Sơn

15/04/2022 - Lượt xem: 27
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58832

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai.

  • A. Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0
  • B. Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0
  • C. Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0
  • D. Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0
Câu 2
Mã câu hỏi: 58833

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

  • A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0
  • B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0
  • C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0
  • D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0
Câu 3
Mã câu hỏi: 58834

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

  • A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng
  • B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng
  • C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm
  • D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm
Câu 4
Mã câu hỏi: 58835

Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}.\) Xác định giá trị của m để đồ thị (P) cắt đường thẳng: (D) y = x + 1 tại điểm có tung độ là 2.

  • A. m = 2
  • B. m = 1
  • C. m = -1
  • D. m = -2
Câu 5
Mã câu hỏi: 58836

Cho hàm số \(y = a{x^2}(a \ne 0)\). Xác định a, biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng (d): y  = 3x - 4 tại điểm A có hoành độ -2.

  • A.  \(a = \dfrac{{ 5}}{2}\)
  • B.  \(a = \dfrac{{ - 5}}{2}\)
  • C.  \(a = \dfrac{{ 3}}{2}\)
  • D.  \(a = \dfrac{{ - 3}}{2}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 58837

Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.

  • A. (0;0); (2;2)
  • B. (0;0); (1;1)
  • C. (0;0); (-2;-2)
  • D. (0;0); (-1;-1)
Câu 7
Mã câu hỏi: 58838

Cho parabol (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\) và đường thẳng (D): \(y = \dfrac{3}{2}x + m\) đi qua điểm C(6; 7). Hãy tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (D) và đồ thị (P).

  • A. (2;-1) và (4;4)
  • B. (2;1) và (4;4)
  • C. (2;1) và (4;-4)
  • D. (-2;1) và (-4;4)
Câu 8
Mã câu hỏi: 58839

Cho hàm số (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\). Hãy cho biết khi giá trị x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?

  • A. GTNN là 0 GTLN là 4
  • B. GTNN là -2 GTLN là 4
  • C. GTNN là 2 GTLN là 4
  • D. GTNN là 1 GTLN là 4
Câu 9
Mã câu hỏi: 58840

Cho (P): \(y = - \dfrac{1}{2}{x^2}\). Viết phương trình đường thẳng (d): y = ax+b, biết đường thẳng (d) song song với (d’): \(y = \dfrac{1}{2}x\) và cắt (P) tại điểm M có hoành độ là -2.

  • A.  \(y = \dfrac{1}{2}x - 1\)
  • B.  \(y = \dfrac{1}{2}x + 1\)
  • C.  \(y =- \dfrac{1}{2}x - 1\)
  • D.  \(y =- \dfrac{1}{2}x + 1\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 58841

Tìm tọa độ giao điểm của (P): \(y = {x^2}\) và (d): y = 2x + 3.

  • A. A(1;-1); B(3;9)
  • B. A(1;1); B(3;9)
  • C. A(-1;1); B(3;-9)
  • D. A(-1;1); B(3;9)
Câu 11
Mã câu hỏi: 58842

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:

  • A. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)
  • B. \(a = 2;b =  - 2\left( {m + 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
  • C. \(a = 2;b =   2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
  • D. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 58843

Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

  • A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\)
  • B. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)
  • C. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)
  • D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 58844

Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\)

  • A. a = 5; b = 3; c = 4
  • B. a = 5; b = 3; c =  - 4
  • C. a = 5; b = -3; c = - 4
  • D. a = -5; b = 3; c =  - 4
Câu 14
Mã câu hỏi: 58845

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là

  • A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\)
  • B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\)
  • C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\)
  • D. Phương trình vô nghiệm
Câu 15
Mã câu hỏi: 58846

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là

  • A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\)
  • B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\)
  • C. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)
  • D. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 58847

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x-1=0\) là?

  • A. Vô nghiệm.
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{5-\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{-5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{5+\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-5+\sqrt{37}}{6} \\ x_{2}=\frac{-5-\sqrt{37}}{6} \end{array}\right.\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 58848

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+40=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 18
Mã câu hỏi: 58849

Nghiệm của phương trình \(11 x^{2}-13 x-24=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{24}{11} \end{array}\right.\)
  • D. Vô nghiệm.
Câu 19
Mã câu hỏi: 58850

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+42=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 58851

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là? 

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 58852

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-3=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 58853

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 58854

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+8 x+4=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
  • B. Vô nghiệm.
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 58855

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+2 x-8=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 58856

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-16 x+84=0\) là?

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
  • C. Vô nghiệm.
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 58857

Tìm hai số u và v biết u + v = 12, uv = 28 và u > v

  • A. \(u = 6 + 2\sqrt 2 ;v = 6 - 2\sqrt 2 \) .
  • B. \(u = 6 + \sqrt 2 ;v = 6 - \sqrt 2 \) .
  • C. \(u = 5 + 2\sqrt 2 ;v = 5 - 2\sqrt 2 \) .
  • D. \(u = 5 + \sqrt 2 ;v = 5 - \sqrt 2 \) .
Câu 27
Mã câu hỏi: 58858

Nghiệm của phương trình \(5{x^2} - 3x + 1 = 2x + 11\) là

  • A. \({x_1} =   1;{x_2} = -2.\) 
  • B. \({x_1} =  - 1;{x_2} = -2.\) 
  • C. \({x_1} =  1;{x_2} = 2.\) 
  • D. \({x_1} =  - 1;{x_2} = 2.\) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 58859

Tìm u và v biết u - v = 5, uv = 24.

  • A. \(u = 8;v = 3\)
  • B. \(u =  - 3;v =  - 8\)
  • C. A, B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 29
Mã câu hỏi: 58860

Tìm u, v biết u + v =  - 42; uv =  - 400.

  • A. \(u = 8;v =  - 50\)
  • B. \(u =  - 50;v = 8\)
  • C. A, B đều đúng
  • D. Đáp án khác
Câu 30
Mã câu hỏi: 58861

Tìm u và v biết u + v = 42, uv = 441.

  • A. u = v = 20
  • B. u = v = 21
  • C. u = v = 22
  • D. u = v = 23
Câu 31
Mã câu hỏi: 58862

Số nghiệm của phương trình \(2{x^4} + 3{x^2} - 2 = 0\) là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 32
Mã câu hỏi: 58863

Phương trình \(3{x^4} - 12{x^2} + 9 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 33
Mã câu hỏi: 58864

Phương trình \(5{x^3} - {x^2} - 5x + 1 = 0\) có nghiệm là:

  • A. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{-1}{5}.\)
  • B. \(x =  - 2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
  • C. \(x =   2;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
  • D. \(x =  - 1;x = 1;x = \dfrac{1}{5}.\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 58865

Nghiệm của phương trình \(1,2{x^3} - {x^2} - 0,2x = 0\) là:

  • A.  \(x = 0;x = -1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
  • B.  \(x = 0;x = 1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
  • C.  \(x = 0;x = 1;x =  - \dfrac{1}{6}.\)
  • D.  \(x = 0;x = -1;x =   \dfrac{1}{6}.\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 58866

Phương trình \(\dfrac{{x + 0,5}}{{3x + 1}} = \dfrac{{7x + 2}}{{9{x^2} - 1}}\) có nghiệm là:

  • A. \({x} = \dfrac{3}{2}.\)
  • B. \({x} = \dfrac{5}{2}.\)
  • C. \({x} = \dfrac{7}{2}.\)
  • D. \({x} = \dfrac{9}{2}.\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 58867

Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất.

  • A. \(7,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
  • B. \(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
  • C. \(9,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
  • D. \(10,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 58868

Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm việc thì trong 4 ngày là xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I có thể hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để làm xong việc ?

  • A. Đội I: 6 ngày
    Đội II: 12 ngày
  • B. Đội I: 12 ngày
    Đội II: 6 ngày
  • C. Đội I: 6 ngày
    Đội II: 10 ngày
  • D. Đội I: 10 ngày
    Đội II: 6 ngày
Câu 38
Mã câu hỏi: 58869

Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30 km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3 km/h nên đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính vận tốc xe của bác Hiệp.

  • A. \(10\left( {km/h} \right).\)
  • B. \(15\left( {km/h} \right).\)
  • C. \(20\left( {km/h} \right).\)
  • D. \(25\left( {km/h} \right).\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 58870

Một mảnh đất hình chữ nhật với diện tích \(240 m^2.\) Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích hình chữ nhật không dổi. Tính kích thước của mảnh đất. 

  • A. CR: 10m
    ​CD: 22m
  • B. CR: 11m
    ​CD: 21m
  • C. CR: 12m
    CD: 20m
  • D. CR: 13m
    ​CD: 19m
Câu 40
Mã câu hỏi: 58871

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.

  • A. 10 và 11
  • B. 11 và 12 
  • C. 12 và 13 
  • D. 13 và 14

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ