Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Danh Thắng

15/04/2022 - Lượt xem: 31
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 58992

Cho đường thẳng d có phương trình  \( \frac{{m - 1}}{2}x + (1 - 2m)y = 2\) Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. \(\frac{1}{2}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 58993

Cho đường thẳng d có phương trình  (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m + 2 Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

  • A. 1/3
  • B. 2
  • C. 2/3
  • D. 3
Câu 3
Mã câu hỏi: 58994

Cho đường thẳng d có phương trình  (5m - 15)x + 2my = m - 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 4
Mã câu hỏi: 58995

Cho đường thẳng d có phương trình  (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 5
Mã câu hỏi: 58996

Trong các cặp số  (- 2;1); (0;2); ( - 1;0); (1,5;3); (4; - 3) có bao nhiêu cặp số  không là nghiệm của phương trình 3x + 5y =  - 3 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 6
Mã câu hỏi: 58997

Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3;  2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số  là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 58998

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 58999

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = - 4 \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 59000

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = ( - 2 - m)x + 2\\ y = (m + 4)x + 19 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?

  • A. m = 3
  • B. m = -3
  • C. m ≠ -3
  • D. m ≠ 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 59001

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} y = 2{\rm{x}} + 20\\ y = (2m - 4)x + 10 \end{array} \right.\). Tìm m để hệ phương trình đã cho vô nghiệm

  • A. m = 3
  • B. m = 1
  • C. m = -2
  • D. m = -1
Câu 11
Mã câu hỏi: 59002

Không vẽ hình, hỏi hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm: \(\left\{ \begin{array}{l} - 2{\rm{x}} + 5y = 10\\ 16{\rm{x}} - 40y = 20 \end{array} \right.\)

  • A. Vô số nghiệm
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 2
Câu 12
Mã câu hỏi: 59003

Không cần vẽ hình, cho biết hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm? \(\left\{ \begin{array}{l} y = 2{\rm{x}} + 10\\ y = x + 100 \end{array} \right.\)

  • A. 1
  • B. Vô số
  • C. 0
  • D. 2
Câu 13
Mã câu hỏi: 59004

Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l} - 2{\rm{x}} + y = - 3\\ 3{\rm{x}} - 2y = 7 \end{array} \right.\)

  • A. 0
  • B. Vô số
  • C. 1
  • D. 2
Câu 14
Mã câu hỏi: 59005

Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

  • A. Luôn có một nghiệm duy nhất
  • B. Luôn có vô số nghiệm
  • C. Có thể có nghiệm duy nhất
  • D. Không thể có vô số nghiệm
Câu 15
Mã câu hỏi: 59006

Tìm nghiệm hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x =  - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)

  • A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2
  • B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2
  • C. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
  • D. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)
Câu 16
Mã câu hỏi: 59007

Cho hai hệ phương trình

\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)  và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)

  • A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
  • B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
  • C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm
  • D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm
Câu 17
Mã câu hỏi: 59008

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{3} - \dfrac{{5y}}{3} = 1\\4x - 10y = 6\end{array} \right.\)

  • A. Vô nghiệm
  • B. Vô số nghiệm
  • C. (1;2)
  • D. (-3;2)
Câu 18
Mã câu hỏi: 59009

Gọi (a;b) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y\sqrt 3 = 0\\x\sqrt 3 + 2y = 2\end{array} \right.\).Tính a2 + b

  • A. 6
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 12
Câu 19
Mã câu hỏi: 59010

Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 1\\3x - 2y = 6\end{array} \right.\)

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. Vô số nghiệm
Câu 20
Mã câu hỏi: 59011

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 1\\6x - 15y = 4\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. Vô số
Câu 21
Mã câu hỏi: 59012

Tính tích hai nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 1\\6x - 2y = 4\end{array} \right.\)

  • A. 1
  • B. 2
  • C. -1
  • D. -2
Câu 22
Mã câu hỏi: 59013

Gọi a, b là hai nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\2x - y = 10\end{array} \right.\). Tính a + b

  • A. 13
  • B. -13
  • C. 12
  • D. -12
Câu 23
Mã câu hỏi: 59014

Dùng phương pháp thế để giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 2\\x + 3y = 7\end{array} \right.\)

  • A. (2;1)
  • B. (1;2)
  • C. (3;1)
  • D. (1;3)
Câu 24
Mã câu hỏi: 59015

Tìm a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = 2\\bx + ay = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (2; -1).

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l}b = \dfrac{1}{2}\\a = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{-1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{-3}{4}\end{array}\right.\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 59016

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 8\\2x - 3y = 0\end{array} \right.\) là:

  • A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-\dfrac{3}{2};-1} \right)\)
  • B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{3}{2};-1} \right)\)
  • C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-\dfrac{3}{2};1} \right)\)
  • D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{3}{2};1} \right)\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 59017

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\) là:

  • A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-2;  3} \right)\)
  • B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-2; - 3} \right)\)
  • C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)
  • D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;  3} \right)\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 59018

Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 3 } \right)x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)y = 1\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (a;b). Tính 3a + 3b.

  • A.  \(2\sqrt2+1\)
  • B.  \(2\sqrt2-1\)
  • C.  \(2\sqrt2-2\)
  • D.  \(2\sqrt2+2\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 59019

Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{3}x - y = 70\\\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}y = 43\end{array} \right.\) có nghiệm nào dưới đây?

  • A. (33; 48)
  • B. (33; - 48)
  • C. (- 33; - 48)
  • D. (- 33; 48)
Câu 29
Mã câu hỏi: 59020

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}y - \dfrac{x}{2} = 2\\\dfrac{3}{2}x + y = 42\end{array} \right.\)

  • A. (4;5)
  • B. (12;20)
  • C. (5;4)
  • D. (20;12)
Câu 30
Mã câu hỏi: 59021

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 10\\2x + 3y = - 2\end{array} \right.\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. a = -b
  • B. a = 2b
  • C. b = -a
  • D. a - b = 0
Câu 31
Mã câu hỏi: 59022

Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 5y = 15\\6x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm (m; n).Tính 2m - n

  • A. 5
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 32
Mã câu hỏi: 59023

Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 18y = - 9\\4x + 18y = - 27\end{array} \right.\) có nghiệm (m, n). Tính m : n.

  • A. 18
  • B. -18
  • C. 4,5
  • D. -4,5
Câu 33
Mã câu hỏi: 59024

Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Biết rằng hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.

  • A. 700m2
  • B. 600m2
  • C. 500m2
  • D. 800m2
Câu 34
Mã câu hỏi: 59025

Bạn Linh đợi mẹ ở cổng trường. Khi gặp mẹ, Linh sực nhớ đến để quên cuốn sách Tài liệu Dạy – Học Toán 9 tập 2 ở trên lớp nên di chuyển từ cổng trường vào lớp trên quãng đường dài 60m, lấy sách rồi quay trở ra cổng trường gặp mẹ. Biết tốc độ khi đi vào nhanh hơn tốc độ khi ra là 0,5 m/giây và thời gian lúc chạy vào ngắn hơn lúc đi ra là 20 giây. Hãy tìm tốc độ lúc đi ra của bạn Linh.

  • A. 2m/s
  • B. 0,5m/s
  • C. 1,5m/s
  • D. 1m/s
Câu 35
Mã câu hỏi: 59026

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp. Đến cuối học kì 2,  lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh của lớp. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh ?

  • A. 35 học sinh
  • B. 40 học sinh
  • C. 45 học sinh
  • D. 50 học sinh
Câu 36
Mã câu hỏi: 59027

Một trường học tổ chức cho 160 người tham gia du lịch sinh thái. Vé cho mỗi giáo viên phụ trách lớp là 30000 đồng và vé cho mỗi học sinh là 20000 đồng. Tổng số tiền mua vé là 3 300000 đồng. Hỏi có bao nhiêu giáo viên và bao nhiêu học sinh tham gia ? 

  • A. 5 giáo viên; 155 học sinh
  • B. 20 giáo viên; 140 học sinh
  • C. 15 giáo viên; 145 học sinh
  • D. 10 giáo viên; 150 học sinh
Câu 37
Mã câu hỏi: 59028

Một chiếc vòng nữ trang được làm từ vàng và đồng với thể tích là 8,4 cm3 và cân nặng 104,44 g. Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3 còn đồng có khối lượng riêng là 9g/cm3. Hỏi thể tích của vàng và đồng được sử dụng ?

  • A. Hỏi thể tích của vàng và đồng được sử dụng ?
  • B. Vàng: 2,8 cm3; Đồng 5,6 cm3
  • C. Vàng: 4,2 cm3; Đồng 4,4 cm3
  • D. Vàng: 4 cm3; Đồng 4,4 cm3
Câu 38
Mã câu hỏi: 59029

Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?

  • A. 10 phút bơi và 20 phút chạy bộ
  • B. 20 phút bơi và 10 phút chạy bộ
  • C. 15 phút bơi và 15 phút chạy bộ
  • D. 25 phút bơi và 5 phút chạy bộ
Câu 39
Mã câu hỏi: 59030

Vì có thành tích học tập tốt, mẹ thưởng cho hai anh em Bình và An lần lượt là 250000 đồng và 150000 đồng. Hai anh em cùng thi đua tiết kiệm, Bình để dành mỗi tuần 20000 đồng, còn An để dành 30000 đồng mỗi tuần. Hỏi sau bao lâu thì tổng số tiền của An có được bằng tổng số tiền của Bình?

  • A. 10 tuần
  • B. 9 tuần
  • C. 7 tuần
  • D. 6 tuần
Câu 40
Mã câu hỏi: 59031

An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi trong suốt thời gian đi.

  • A. Vận tốc xe taxi của An là 50km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 60km/h.
  • B. Vận tốc xe taxi của An là 55km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 65km/h.
  • C. Vận tốc xe taxi của An là 30km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 40km/h.
  • D. Vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ