Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Trần Hưng Đạo

15/04/2022 - Lượt xem: 32
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 36451

Tập nghiệm của phương trình 3x - 6 = x - 2 là

  • A. S={2}
  • B. S={−2}
  • C. S={4}
  • D. S=∅
Câu 2
Mã câu hỏi: 36452
  • A. x−1=0
  • B. 4x2+1=0
  • C. x2−3=6
  • D. x2+6x=−9
Câu 3
Mã câu hỏi: 36453

Cho các mệnh sau: (I) 5 là nghiệm của phương trình \(2x - 3 = \frac{{x + 2}}{{x - 4}}\). (II) Tập nghiệm của phương trình \(7 - x = 2x - 8\) là x = 5. (III) Tập nghiệm của phương trình 10 - 2x = 0 là S = 5. Số mệnh đề đúng là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 0
Câu 4
Mã câu hỏi: 36454

Chọn khẳng định đúng.

  • A. 3 là nghiệm của phương trình x2−9=0
  • B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2−9=0
  • C. Tập nghiệm của phương trình (x+3)(x−3)=x2−9 là Q
  • D. x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2−4=0
Câu 5
Mã câu hỏi: 36455

Phương trình \(2x - 3 = 12 - 3x\) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 6
Mã câu hỏi: 36456

Phương trình \(5 - x^2 = - x^2+ 2x - 1\) có nghiệm là:

  • A. 3
  • B. -3
  • C. 1
  • D. 2
Câu 7
Mã câu hỏi: 36457

Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 7 là

  • A. 1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. -4
Câu 8
Mã câu hỏi: 36458

Phương trình x - 3 =  - x + 2 có tập nghiệm là:

  • A.  \( S = \left\{ { - \frac{5}{2}} \right\}\)
  • B.  \( S = \left\{ { \frac{5}{2}} \right\}\)
  • C.  \( S = \left\{ 1 \right\}\)
  • D.  \( S = \left\{ -1 \right\}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 36459

Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-3 x+3\right|=-x^{2}+3 x-1\) là

  • A.  \(\mathrm{S}=\{-1 ; 2\}\)
  • B.  \(\mathrm{S}=\{1 ; 2\}\)
  • C.  \(\mathrm{S}=\{0\}\)
  • D.  \(\mathrm{S}=\{0\}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 36460

Nghiệm của \(|x-7|-3=x\) là

  • A. x=1
  • B. x=3
  • C. x=2
  • D. x=-2
Câu 11
Mã câu hỏi: 36461

Tập nghiệm của \(|x-3|=4-x\) là

  • A.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
  • B.  \(\mathrm{S}=\left\{0\right\}\)
  • C.  \(\mathrm{S}=\left\{-\frac{7}{2}\right\}\)
  • D.  \(\mathrm{S}=\left\{\frac{7}{2}\right\}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 36462

Tập nghiệm của \(|3 x-2|=1-x\) là

  • A.  \(S=\left\{1 ; \frac{3}{4}\right\}\)
  • B.  \(S=\left\{\frac{1}{2} ; \frac{3}{4}\right\}\)
  • C.  \(S=\left\{\frac{1}{2} ; -1\right\}\)
  • D.  \(S=\emptyset\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 36463

Tập nghiệm của phương trình \(\left(4 x^{2}-9\right)\left(x^{2}-25\right)=0\) là

  • A.  \( S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
  • B.  \( S = \left\{ {\frac{3}{2};5} \right\}\)
  • C.  \( S = \left\{ {1; - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
  • D.  \(S = \left\{ {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2}; - 5;5} \right\}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 36464

Tập nghiệm của phương trình \((2 x-3)(4-x)(x+3)=0\) là

  • A.  \(S=\{1;2;3\}\)
  • B.  \(S=\{\frac{3}{2};2;3\}\)
  • C.  \(S=\{\dfrac{3}{2};4;-3\}\)
  • D.  \(S=\{\frac{3}{2};2;-3\}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 36465

Giải phương trình \(y(y-16)-297=0\) ta được

  • A.  \(\left[\begin{array}{l} y=17 \\ y=-1 \end{array}\right.\)
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} y=7 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=11 \end{array}\right.\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 36466

Cho phương trình \(x^4- 8x^2 + 16 = 0 \). Chọn khẳng định đúng.

  • A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau
  • B. Phương trình vô nghiệm.      
  • C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
  • D. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
Câu 17
Mã câu hỏi: 36467

Giải phương trình: \(\dfrac{2x-5}{x+5}= 3\)

  • A. S = {20}
  • B. S = {-2}
  • C. S = {0} 
  • D. S = {-20} 
Câu 18
Mã câu hỏi: 36468

Tập nghiệm của \(\frac{x-1}{3-x}-\frac{2-9 x}{x^{2}-x-6}=1-\frac{2 x}{x+2}\) là

  • A.  \(S=\{2\}\)
  • B.  \(S=\varnothing\)
  • C.  \(S=\{-1;2\}\)
  • D.  \(S=\{-3;2\}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 36469

Tập nghiệm của \(\frac{15}{x^{2}+x-12}+\frac{2}{x-3}=\frac{1}{x+4}\) là?

  • A.  \(S=\{12\}\)
  • B.  \(S=\{-3\}\)
  • C.  \(S=\{-26\}\)
  • D.  \(S=\{0;-12\}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 36470

Tập nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-2+\frac{14}{x^{2}-6 x+7}=0\) là?

  • A.  \(S=\{{0 ; 1 ; 5 ; 6\}}\)
  • B.  \(S=\{{ 5 ; 6\}}\)
  • C.  \(S=\{{0; 6\}}\)
  • D.  \(S=\{{0 ; 1;2 ; 5 ; 6\}}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 36471

Một ca nô xuôi dòng từ A  đến B  hết 1h, 20 phút và ngược dòng hết 2h. Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô?

  • A. 16(km/h).
  • B. 18(km/h). 
  • C. 20(km/h). 
  • D. 15(km/h). 
Câu 22
Mã câu hỏi: 36472

Một người đi xe máy từ A  đến B  với vận tốc 25  km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30  km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20  phút. Tính quãng đường AB ?

  • A. 40km 
  • B. 70km 
  • C. 50km 
  • D. 60km 
Câu 23
Mã câu hỏi: 36473

Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu số sản phẩm xưởng cần làm theo kế hoạch là x (sản phẩm, (x > 0,x thuộc N) thì phương trình của bài toán là:

  • A.  \( \frac{{x + 20}}{{40}} - \frac{x}{{30}} = 3\)
  • B.  \( \frac{{x }}{{30}} - \frac{x+20}{{40}} = 3\)
  • C.  \( \frac{{x}}{{30}} - \frac{x+20}{{40}} = 3\)
  • D.  \( \frac{{x + 20}}{{30}} - \frac{x}{{40}} = 3\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 36474

Một xưởng dệt theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30  áo. Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40  áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3  ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20  chiếc áo nữa. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian xưởng làm theo kế hoạch là x (ngày, x > 30). Thì phương trình của bài toán là:

  • A. 40x=30(x−3)−20. 
  • B. 40x=30(x−3)+20. 
  • C. 30x=40(x−3)+20. 
  • D. 30x=40(x−3)−20. 
Câu 25
Mã câu hỏi: 36475

Hãy chọn câu sai. Cho hình vẽ với AB < AC

  • A.  \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
  • B.  \(\frac{{AD}}{{DB}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
  • C.  \(\frac{{AB}}{{DB}} = \frac{{AC}}{{EC}} \Rightarrow DE//BC\)
  • D.  \(\frac{{AD}}{{DE}} = \frac{{AE}}{{ED}} \Rightarrow DE//BC\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 36476

Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 4dm, CD = 20dm

  • A.  \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{4}\)
  • B.  \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{5}\)
  • C.  \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{6}\)
  • D.  \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{7}\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 36477

Cho tam giác ABC, một đường thẳng d song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N biết \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3}\) và AN + AC = 16cm. Tính AN

  • A. 2cm
  • B. 16cm
  • C. 8cm
  • D. 4cm
Câu 28
Mã câu hỏi: 36478

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC =3cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 1cm. Dựng đường thẳng MN vuông góc AB. Tính BN

  • A.  \(\frac{{15}}{4}cm\)
  • B.  \(\frac{{13}}{4}cm\)
  • C. 3,5cm
  • D. 4cm
Câu 29
Mã câu hỏi: 36479

Cho Δ ABC. Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6, AC = x, BD = 9, BC = 21. Tính kết quả đúng của độ dài cạnh x ?

  • A. x = 14
  • B. x = 12
  • C. x = 8
  • D. x = 6
Câu 30
Mã câu hỏi: 36480

Cho Δ ABC có Aˆ = 90o, AD là đường phân giác. Chọn phát biểu đúng?

  • A. 1/AD + 1/AC = 1/AB
  • B. 1/AB + 1/AC = 1/AD
  • C. 1/AB + 1/AC = 2/AD
  • D. 1/AB + 1/AC + 1/AD = 1
Câu 31
Mã câu hỏi: 36481

Cho Δ ABC có BD là đường phân giác, AB = 8 cm, BC = 10 cm, AC = 6cm. Chọn phát biểu đúng?

  • A. DA = 8/3 cm, DC = 10/3 cm
  • B. DA = 10/3 cm, DC = 8/3 cm
  • C. DA = 4 cm, DC = 2 cm
  • D. DA = 3,5 cm, DC = 2,5 cm
Câu 32
Mã câu hỏi: 36482

Cho Δ ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AD là đường phân giác của Δ ABC. Chọn phát biểu đúng?

  • A. BD = 20/7 cm; CD = 15/7 cm
  • B. BD = 15/7 cm; CD = 20/7 cm
  • C. BD = 1,5 cm; CD = 2,5 cm
  • D. BD = 2,5 cm; CD = 1,5 cm
Câu 33
Mã câu hỏi: 36483

Cho tam giác ABC và hai điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh BC,AC sao cho MN//AB. Chọn kết luận đúng.

  • A. ΔAMN đồng dạng với ΔABC
  • B. ΔABC đồng dạng với ΔMNC
  • C. ΔNMC đồng dạng với ΔABC
  • D. ΔCAB đồng dạng với ΔCMN
Câu 34
Mã câu hỏi: 36484

Nếu tam giác ABC có MN // BC  (với M thuộc AB, N thuộc AC) thì 

  • A. ΔAMN đồng dạng với ΔACB 
  • B. ΔABC đồng dạng với ΔMNA 
  • C. ΔAMN đồng dạng với ΔABC 
  • D. ΔABC đồng dạng với ΔANM 
Câu 35
Mã câu hỏi: 36485

Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tỉ số chu vi tam giác A'B'C' và ABC bằng:

  • A. 1
  • B. 1/k
  • C. k
  • D. k2
Câu 36
Mã câu hỏi: 36486

Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng

  • A. 1
  • B. 1/k
  • C. k
  • D. k2
Câu 37
Mã câu hỏi: 36487

Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\frac{{RS}}{{MP}} = \frac{{RK}}{{PQ}} = \frac{{KS}}{{MQ}}\)  , khi đó ta có:

  • A. ΔRSK ∽ ΔPQM
  • B. ΔRSK ∽ ΔQPM
  • C. ΔRSK ∽ ΔPMQ
  • D. ΔRSK ∽ ΔQMP
Câu 38
Mã câu hỏi: 36488

Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 5cm, BC = 6cm, MN = 10cm, MP = 5cm. Hãy chọn câu đúng:

  • A. NP = 12cm, AC = 2,5cm
  • B. NP = 2,5cm, AC = 12cm
  • C. NP = 5cm, AC = 10cm
  • D. NP = 10cm, AC = 5cm
Câu 39
Mã câu hỏi: 36489

Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số k1, tam giác MNP đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số k. Tam giác ABC đồng dạng tam giác MNP theo tỉ số nào?

  • A.  \(k_1\)
  • B.  \( \frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\)
  • C.  \(k_1k_2\)
  • D.  \( \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 36490

Cho tam giác tam giác ABC đồng dạng tam giác EDC như hình vẽ,  tỉ số độ dài của x và y là:

  • A. 7
  • B. 1/2
  • C. 7/4
  • D. 7/16

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ