Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Nghĩa Hồ

15/04/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 36571

Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là bao nhiêu?

(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2                                 

(II) x = 5 và x2 = 25

(III) 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2                              

(IV) 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 36572

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

  • A. 2x – 1 = 0  
  • B. -x2 + 4 = 0
  • C. x2 + 3 = -6
  • D. 4x2 +4x = -1
Câu 3
Mã câu hỏi: 36573

Chọn khẳng định đúng?

  • A. Hai phương trình x2−2x+1=0 và x2−1=0 là hai phương trình tương đương.    
  • B. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1)  và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
  • C. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1)  và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
  • D. Hai phương trình x2−2x+1=0(1)  và x2-1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) .
Câu 4
Mã câu hỏi: 36574

Phương trình nào dưới đây nhận x = - 3 là nghiệm duy nhất?

  • A.  \(5x + 3 = 0\)
  • B.  \( \frac{1}{{x + 3}} = 0\)
  • C.  \( - {x^2} + 9 = 0\)
  • D.  \( 7 +3x = -2\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 36575

Gọi x1 là nghiệm của phương trình \(x^3 + 2(x - 1) ^2 - 2(x - 1)(x + 1) = x^3 + x - 4 - (x - 4) \) và x2 là nghiệm của phương trình x\( x + \frac{{2x + 7}}{2} = 5 - \frac{{x + 6}}{2} + \frac{{3x + 1}}{5}\). Tính \(x_1.x_2\)

  • A. 4
  • B. -3
  • C. 1
  • D. 3
Câu 6
Mã câu hỏi: 36576

Cho phương trình: \((m^2- 3m + 2 )x = m - 2 \) , với m là tham số.  Tìm m để phương trình vô số nghiệm.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 0
  • D. 1,2
Câu 7
Mã câu hỏi: 36577

Cho hai phương trình \(7(x - 1) = 13 + 7x ,( 1 ) \) và \( (x + 2)^2= x^2 + 2x + 2( x + 2) , ( 2 ) \). Chọn khẳng định đúng.

  • A. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có nghiệm duy nhất
  • B. Phương trình (1) vô số nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm
  • C. Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có  vô số nghiệm
  • D. Cả phương trình (1) và phương trình (2) đều có  một nghiệm
Câu 8
Mã câu hỏi: 36578

Kết luận nào sau đây là đúng nhất  khi nói về nghiệm x0 của phương trình \( \frac{{x + 1}}{2} + \frac{{x + 3}}{4} = 3 - \frac{{x + 2}}{3}\)

  • A. x0 là số vô tỉ             
  • B. x0 là số âm                             
  • C. x0 là số nguyên dương lớn hơn 2    
  • D. x0 là số nguyên dương 
Câu 9
Mã câu hỏi: 36579

Giải phương trình \(\dfrac{5x-2}{3}=\dfrac{5-3x}{2}\)

  • A. x = 1
  • B. x = -1
  • C. x = 0
  • D. x = 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 36580

Giải phương trình: \(\dfrac{3}{2}(x -\dfrac{5}{4})-\dfrac{5}{8} = x\)

  • A. x = 3 
  • B. x = 5 
  • C. x = 6 
  • D. x = 7 
Câu 11
Mã câu hỏi: 36581

Giải phương trình: 0,1 - 2(0,5t - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7

  • A. t = 3
  • B. t = 0
  • C. t = 1
  • D. t = 2
Câu 12
Mã câu hỏi: 36582

Giải phương trình: -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x) 

  • A. x = 6 
  • B. x = -6 
  • C. x = -4 
  • D. x = 4 
Câu 13
Mã câu hỏi: 36583

Giải phương trình \({\left( {2x - 5} \right)^2} - {\left( {x + 2} \right)^2} = 0\) 

  • A. S = {7;1} 
  • B. S = {7;-1} 
  • C. S = {-7;1} 
  • D. S = {-7;-1} 
Câu 14
Mã câu hỏi: 36584

Giải phương trình: x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 

  • A.  \(S = \left\{ {\dfrac{7}{2};-2} \right\}\) 
  • B.  \(S = \left\{ {\dfrac{-7}{2};2} \right\}\) 
  • C.  \(S = \left\{ {\dfrac{7}{2};2} \right\}\)
  • D.  \(S = \left\{ {\dfrac{-7}{2};-2} \right\}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 36585

Giải phương trình \({x^3} - 3{x^2} + 3x - 1 = 0\) 

  • A. S = {0} 
  • B. S = {-1} 
  • C. S = {1} 
  • D. S = {-2} 
Câu 16
Mã câu hỏi: 36586

Giải phương trình: \(\left( {{x^2} - 4} \right) + \left( {x - 2} \right)\left( {3 - 2x} \right) = 0\)

  • A. S = {3;5}
  • B. S = {2;5}
  • C. S = {2;3}
  • D. S = {2;4}
Câu 17
Mã câu hỏi: 36587

Giải phương trình \(\dfrac{1}{{x - 1}} - \dfrac{{3{x^2}}}{{{x^3} - 1}} = \dfrac{{2x}}{{{x^2} + x + 1}}\)

  • A. x = 1 
  • B. \(x =  - \dfrac{1}{4}\) 
  • C. A, B đều đúng 
  • D. Đáp án khác 
Câu 18
Mã câu hỏi: 36588

Giải phương trình \(\dfrac{{3x - 2}}{{x + 7}} = \dfrac{{6x + 1}}{{2x - 3}}\) 

  • A. \(x = \dfrac{{  1}}{{65}}\). 
  • B. \(x = \dfrac{{ - 1}}{{65}}\). 
  • C. \(x = \dfrac{{  1}}{{56}}\). 
  • D. \(x = \dfrac{{ - 1}}{{56}}\). 
Câu 19
Mã câu hỏi: 36589

Giải phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{x - 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} = \dfrac{4}{{{x^2} - 1}}\)    

  • A. Phương trình vô nghiệm
  • B. Phương trình vô số nghiệm
  • C. x = 1 
  • D. Đáp án khác 
Câu 20
Mã câu hỏi: 36590

Giải phương trình: \(2x - \dfrac{{2{x^2}}}{{x + 3}} = \dfrac{{4x}}{{x + 3}} + \dfrac{2}{7}\)

  • A. \(x =\dfrac{-3}{2}\). 
  • B. \(x =\dfrac{3}{2}\). 
  • C. \(x =\dfrac{-1}{2}\). 
  • D. \(x =\dfrac{1}{2}\). 
Câu 21
Mã câu hỏi: 36591

Lúc 7  giờ một người đi xe máy khởi hành từ A  với vận tốc 30  km/h. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A  đuổi theo với vận tốc 45 km/h. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất?

  • A. 7
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 9
Câu 22
Mã câu hỏi: 36592

Trong tháng Giêng hai tổ công nhân may được 800  chiếc áo. Tháng Hai, tổ 1  vượt mức 15% , tổ hai vượt mức 20%  do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Tính xem trong tháng đầu,  tổ 1 may được bao nhiêu chiếc áo?

  • A. 300
  • B. 500
  • C. 400
  • D. 600
Câu 23
Mã câu hỏi: 36593

Một đội thợ mỏ theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác 50m3 than. Do siêng năng làm việc nên trên thực tế mỗi ngày đội khai thác được 57m3 than. Vì vậy không những đã xong trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt mức 13m3 than. Theo kế hoạch, đội phải khai thác số m3 than là:

  • A. 513
  • B. 500
  • C. 400
  • D. 300
Câu 24
Mã câu hỏi: 36594

Một đội máy cày dự định cày 40  ha ruộng 1  ngày. Do sự cố gắng, đội đã cày được 52  ha mỗi ngày. Vì vậy, chẳng những đội đã hoàn thành sớm hơn 2  ngày mà còn cày vượt mức được 4 ha nữa. Tính diện tích (ha) ruộng đội phải cày theo dự định.

  • A. 300
  • B. 630
  • C. 420
  • D. 360
Câu 25
Mã câu hỏi: 36595

Cho hình vẽ:

Giá trị biểu thức x−y là:

  • A. 5
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 26
Mã câu hỏi: 36596

Tính các độ dài x, y trong hình bên:

  • A.  \(x = 2\sqrt 5 ,y = 10\)
  • B.  \(x = 5\sqrt 5 ,y = 10\)
  • C.  \(x = 10\sqrt 5 ,y = 9\)
  • D.  \(x = 6\sqrt 5 ,y = 10\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 36597

Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại D và E. Qua E kẻ đường thẳng song song với CD, cắt AB ở F. Biết AB = 16, AF = 9, độ dài AD là:

  • A. 10 cm
  • B. 15 cm
  • C. 12 cm
  • D. 14 cm
Câu 28
Mã câu hỏi: 36598

Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu SAI:

  • A.  \(\frac{{CE}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{AB}}\)
  • B.  \(\frac{{AB}}{{CE}} = \frac{{AC}}{{BE}}\)
  • C.  \(\frac{{AB}}{{BE}} = \frac{{AC}}{{CE}}\)
  • D.  \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{CE}}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 36599

Cho hình vẽ, biết rằng các số trên hình có cùng đơn vị đo. Tính giá trị biểu thức S = 49x2 + 98y2.

  • A. 3400
  • B. 4900
  • C. 4100
  • D. 3600
Câu 30
Mã câu hỏi: 36600

Cho tam giác ABC, gọi M, N và P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC và BC. Khi đó tam giác AMN đồng dạng với tam giác nào?

  • A. ΔAMC
  • B. ΔABC
  • C. ΔABP
  • D. ΔAPC
Câu 31
Mã câu hỏi: 36601

Cho Δ ABC ∼ Δ DEF có tỉ số đồng dạng là k = 3/5, chu vi của Δ ABC bằng 12cm. Chu vi của Δ DEF là?

  • A. 7,2cm
  • B. 3cm
  • C. 17/3cm
  • D. 20cm
Câu 32
Mã câu hỏi: 36602

Cho Δ ABC có AB = 8cm,AC = 6cm,BC = 10cm. Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có độ dài cạnh lớn nhất là 25 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của Δ A'B'C' ?

  • A. 4cm; 3cm 
  • B. 4,5cm; 6cm
  • C. 7,5cm; 10cm
  • D. 15cm; 20cm
Câu 33
Mã câu hỏi: 36603

Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' có AB/A'B' = 2/5. Biết hiệu số chu vi của Δ A'B'C' và Δ ABC là 30cm. Phát biểu nào sau đây đúng?

  • A. Chu vi của Δ ABC là 20cm, chu vi của Δ A'B'C' là 50cm.
  • B. Chu vi của Δ ABC là 50cm, chu vi của Δ A'B'C' là 20cm.
  • C. Chu vi của Δ ABC là 45cm, chu vi của Δ A'B'C' là 75cm.
  • D. Cả 3 đáp án đều sai.  
Câu 34
Mã câu hỏi: 36604

Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' có AB = 3A'B'. Kết quả nào sau đây sai?

  • A.  Aˆ = A'ˆ; Bˆ = B'
  • B. A'C' = 1/3AC
  • C. AC/BC = A'C'/B'C' = 3
  • D. AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C'
Câu 35
Mã câu hỏi: 36605

Ta có Δ MNP ∼ Δ ABC thì

  • A. MN/AB = MP/BC
  • B. MN/AB = MP/AC
  • C. MN/AB = NP/AC
  • D. MN/BC = NP/AC
Câu 36
Mã câu hỏi: 36606

Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm,BC = 4cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2/7. Chu vi của tam giác MNP  là:

  • A. 4cm
  • B. 21cm
  • C. 14cm
  • D. 49cm
Câu 37
Mã câu hỏi: 36607

Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có \(\widehat A = {80^0};\widehat B = {70^0};\widehat F = {30^0}\) . Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì:

  • A.  \(\widehat D = {70^0}{\rm{;EF = 6cm}}\)
  • B.  \(\widehat C = {30^0}\)
  • C.  \(\widehat E = {80^0}{\rm{;ED = 6cm}}\)
  • D.  \(\widehat D = {70^0}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 36608

Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; \(\widehat {DAB} = \widehat {DBC}\). Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

Bài tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

  • A. 17,5
  • B. 18
  • C. 18,5
  • D. 19
Câu 39
Mã câu hỏi: 36609

Chọn câu trả lời đúng?

  • A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
  • B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
  • C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
  • D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF
Câu 40
Mã câu hỏi: 36610

Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

  • A. RSKˆ = PQMˆ
  • B. RSKˆ = PMQˆ
  • C. RSKˆ = MPQˆ
  • D. RSKˆ = QPMˆ

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ