Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 8 Trường THCS Hoàng Liệt năm 2018

15/04/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (15 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 38228

Cho |a| = 5 thì:

  • A. a =5
  • B. a = -5
  • C. a = \( \pm \) 5
  • D. Một đáp án khác.
Câu 2
Mã câu hỏi: 38229

Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt ? 

  • A. 6 mặt.          
  • B. 5 mặt.          
  • C. 4 mặt.          
  • D. 7 mặt.          
Câu 3
Mã câu hỏi: 38230

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x}{{x + 3}} - \frac{{x - 1}}{x} = 1\) là:

  • A. x \(\ne \) 0
  • B. x \(\ne \) 3
  • C. x \(\ne \) 0 và x \(\ne \) 3
  • D. x \(\ne \) 0 và x \(\ne \) -3
Câu 4
Mã câu hỏi: 38231

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?

  • A. x + y > 2.       
  • B. \(0x - 1 \ge 0\)
  • C. 2x –5 >  1.
  • D. (x – 1)2 \( \le \) 2x
Câu 5
Mã câu hỏi: 38232

Nghiệm của bất phương trình 6 – 3x < 15 là:

  • A. x >– 5
  • B. x <– 5.
  • C. x < –3. 
  • D.  x > –3. 
Câu 6
Mã câu hỏi: 38233

Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

  • A. \(x \le 2\)
  • B. x > 2
  • C. \(x \ge 2\)
  • D. x < 2
Câu 7
Mã câu hỏi: 38234

Trong các phương trình sau, phương trình nào không có một nghiệm duy nhất 

  • A. 8 + x = 4.            
  • B. 2 – x = x – 4.         
  • C. 1 + x =  x.             
  • D. 5 + 2x = 0
Câu 8
Mã câu hỏi: 38235

Nếu tam giác ABC có MN//BC, \((M \in AB,N \in AC)\) theo định lý Talet ta có:

  • A. \(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}}\)
  • B. \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{NC}}\)
  • C. \(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\)
  • D. \(\frac{{AB}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 38236

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

  • A. 0x + 2 = 0
  • B. \(\frac{x}{{{x^2} + 1}}.\)
  • C. x + y = 0
  • D. 2x + 1 = 0.
Câu 10
Mã câu hỏi: 38237

Nếu \(\Delta MNP \sim \Delta DEF\) thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất ?

  • A. \(\frac{{MN}}{{DE}} = \frac{{MP}}{{DF}}\)
  • B. \(\frac{{MN}}{{DE}} = \frac{{NP}}{{EF}}\)
  • C. \(\frac{{NP}}{{DE}} = \frac{{{\rm{EF}}}}{{MN}}\)
  • D. \(\frac{{MN}}{{DF}} = \frac{{NP}}{{{\rm{EF}}}} = \frac{{MP}}{{DE}}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 38238

Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x =  ?                       

       

  • A. 9cm.
  • B. 6cm.
  • C. 1cm
  • D. 3cm
Câu 12
Mã câu hỏi: 38239

Tập nghiệm của phương trình x – 1 = 0 là:

  • A. {0} 
  • B. {1} 
  • C. {1;0}.                         
  • D. {–1}.                        
Câu 13
Mã câu hỏi: 38240

a) Giải phương trình: (3x – 2)(4x + 5) = 0.

b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: \(\frac{{2x - 3}}{2} > \frac{{8x - 11}}{6}.\)

Câu 14
Mã câu hỏi: 38241

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8 A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?

Câu 15
Mã câu hỏi: 38242

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (\({\rm{D}} \in {\rm{BC}}\) ).

a) Tính \(\frac{{{\rm{DB}}}}{{{\rm{DC}}}}\)

b) Kẻ đường cao AH (H thuộc BC ). Chứng minh rằng: \({\rm{\Delta AHB}} \sim {\rm{\Delta CHA}}\)

c) Tính \(\frac{{{S_{\Delta AHB}}}}{{{S_{\Delta CHA}}}}.\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ