Chúng ta vừa kết thúc chương đầu tiên của phân môn Đại số 9, đây là kiến thức nền tảng giúp các em biết và vận dụng để giải các bài toán. Đây là bài ôn tập toàn bộ chương I, giúp các em nắm chắc kiến thức bằng lý thuyết và các bài tập minh họa.
1. \(\sqrt{A^2}=|A|\)
2. \(\sqrt{AB}=\sqrt{A}.\sqrt{B}\) (với \(A\geq 0;B\geq 0\))
3. \(\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{\sqrt{A}}{\sqrt{B}}\) (với \(A\geq 0;B>0\))
4. \(\sqrt{A^2B}=|A|\sqrt{B}\) (với \(B\geq 0\))
5. \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\) (với \(A\geq 0;B\geq 0\))
\(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^2B}\) (với \(A<0;B\geq 0\))
6. \(\sqrt{\frac{A}{B}}=\frac{1}{|B|}\sqrt{AB}\) (với \(AB\geq 0;B\neq 0\))
7. \(\frac{A}{\sqrt{B}}=\frac{a\sqrt{B}}{B}\) (với \(B>0\))
8. \(\frac{C}{\sqrt{A}\pm B}=\frac{C(\sqrt{A}\mp B)}{A-B^2}\) (với \(A\geq 0;A\neq B^2\))
9. \(\frac{C}{\sqrt{A}\pm \sqrt{B}}=\frac{C(\sqrt{A}\mp \sqrt{B})}{A-B}\) (với \(A\geq 0;B\geq 0;A\neq B\))
Bài 1: Tính cạnh của một hình vuông, biết rằng diện tích hình vuông đó bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài là \(16m\) và chiều rộng là \(9m\).
Hướng dẫn: Diện tích của hình chữ nhật là: \(16.9=144(m^2)\)
Theo đề, diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật nên cạnh a của hình vuông là: \(a^2=\sqrt{144}\Leftrightarrow a=12(m)\)
Bài 2: Giải phương trình: \(x^2-2\sqrt{13}x+13=0\)
Hướng dẫn:
\(x^2-2\sqrt{13}x+13=0\) \(\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{13}x+(\sqrt{13})^2=0\)\(\Leftrightarrow (x-\sqrt{13})^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{13}\)
Bài 3: Không dùng máy tính, so sánh hai số \(\sqrt{16+64}\) và \(\sqrt{16}+\sqrt{64}\). Từ đó rút ra nhận xét gì
Hướng dẫn: \(\sqrt{16+64}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)
\(\sqrt{16}+\sqrt{64}=4+8=12\)
Vậy \(\sqrt{16}+\sqrt{64}>\sqrt{16+64}\)
Bài 4: Không dùng máy tính, so sánh hai số \(\sqrt{100-64}\) và \(\sqrt{100}-\sqrt{64}\). Từ đó rút ra nhận xét gì
Hướng dẫn: \(\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6\)
\(\sqrt{100}-\sqrt{64}=10-8=2\)
Vậy \(\sqrt{100-64}>\sqrt{100}-\sqrt{64}\)
Nhận xét: Với hai số dương a, b, \(a>b\) ta có: \((\sqrt{a}-\sqrt{b})^2=a+b-2\sqrt{ab}\)
\((\sqrt{a-b})^2=a-b\)
\((\sqrt{a-b})^2-(\sqrt{a}-\sqrt{b})^2=a-b-a-b+2\sqrt{ab}=2(\sqrt{ab}-b)\)
\(=2\sqrt{b}(\sqrt{a}-\sqrt{b})>0\)
Vậy \(\sqrt{a}-\sqrt{b}<\sqrt{a-b}\)
Bài 5: Rút gọn biểu thức chứa biến sau: \(\left ( 1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1} \right )\left ( 1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1} \right )\)
Hướng dẫn:
Điều kiện: \(a\geq 0;a\neq 1\)
Với điều kiện trên:
\(\left ( 1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1} \right )\left ( 1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1} \right )\)
\( = \left( {1 + \sqrt a } \right).\left( {1 - \sqrt a } \right)\)\(=1-a\)
Bài 6: Thực hiện phép tính: \(A=\sqrt{5+\sqrt{24}}+\sqrt{5-\sqrt{24}}\)
Hướng dẫn: Do A dương nên bình phương đẳng thức, ta được:
\(A^2=5+5+\sqrt{24}-\sqrt{24}+2\sqrt{(5+\sqrt{24})(5-\sqrt{24})}=12\)
Vậy \(A=3\sqrt{2}\)
Bài 7: Giải phương trình: \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x}=2\)
Hướng dẫn:
Điều kiện: \(x\geq \frac{1}{2}\)
Với điều kiện trên, đặt \(\sqrt{2x-1}=a(a\geq 0);\sqrt{x}=b(b\geq 0)\)
Ta có: \(a^2=2x-1;b^2=x\)\(\Rightarrow a^2-2b^2=-1\)
Mặc khác: \(a+b=2\)
Ta đưa vào hệ: \(\left\{\begin{matrix} a+b=2\\ a^2-2b^2=-1 \end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên bằng phương pháp thế:
\(\left\{\begin{matrix} a=1\\ b=1 \end{matrix}\right.\) (nhận) và \(\left\{\begin{matrix} a=7\\ b=-5 \end{matrix}\right.\)(không nhận)
Với \(a=1\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\) là nghiệm duy nhất của phương trình
-- Mod Toán Học 9 DapAnHay
Thực hiện phép tính \(5\sqrt{12}+2\sqrt{75}-5\sqrt{48}+4\sqrt{147}\)
Rút gọn biểu thức \(\sqrt{\frac{4}{(2-\sqrt{5})^2}}-\sqrt{\frac{4}{(2+\sqrt{5})^2}}\) là:
Giá trị của biểu thức \(A=\sqrt{2+\sqrt{3}+\sqrt{4-2\sqrt{3}-\sqrt{(2\sqrt{3}-3)^2}}}\) là:
Cho \(B=\left ( 1-\frac{4}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{x-1} \right ):\frac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\) với \(x>0;x\neq 1;x\neq 4\)
Giá trị của x để \(B=2\) là:
Cho biểu thức \(C=\left ( \frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1} \right )\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)với \(x>0;x\neq 1\)
Số nghiệm x thỏa bài toán để C nguyên là:
Khẳng định nào đúng
Giải phương trình: \(\sqrt x=-2\)
Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ.
Chứng minh \(\sqrt {a^2} = |a|\) với mọi số a.
Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để \(\sqrt A \) xác định?
Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
Phát biểu và chứng minh định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ.
Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp
\(\displaystyle a)\sqrt {{{25} \over {81}}.{{16} \over {49}}.{{196} \over 9}}\)
\(\displaystyle b)\sqrt {3{1 \over {16}}.2{{14} \over {25}}.2{{34} \over {81}}}\)
\(\displaystyle c){{\sqrt {640} .\sqrt {34,3} } \over {\sqrt {567} }}\)
\(d)\sqrt {21,6} .\sqrt {810.} \sqrt {{{11}^2} - {5^2}}\)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\left( {\sqrt 8 - 3.\sqrt 2 + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2 - \sqrt 5 \)
b) \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3} + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}^2}} \)
c) \(\left( {{1 \over 2}.\sqrt {{1 \over 2}} - {3 \over 2}.\sqrt 2 + {4 \over 5}.\sqrt {200} } \right):{1 \over 8}\)
d) \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}} \)
Phân tích thành nhân tử (với các số x, y, a, b không âm và a ≥ b)
a) \(xy - y\sqrt x + \sqrt x - 1\)
b) \(\sqrt {ax} - \sqrt {by} + \sqrt {bx} - \sqrt {ay} \)
c) \(\sqrt {a + b} + \sqrt {{a^2} - {b^2}} \)
d) \(12 - \sqrt x - x\)
Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\sqrt { - 9{\rm{a}}} - \sqrt {9 + 12{\rm{a}} + 4{{\rm{a}}^2}}\) tại a = - 9
b) \(1 + {{3m} \over {m - 2}}\sqrt {{m^2} - 4m + 4}\) tại m = 1,5
c) \(\sqrt {1 - 10{\rm{a}} + 25{{\rm{a}}^2}} - 4{\rm{a}}\) tại a = √2
d) \(4{\rm{x}} - \sqrt {9{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}} + 1} \) tại x = √3
Tìm x, biết:
a) \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}} = 3\)
b) \({5 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}} - \sqrt {15{\rm{x}}} - 2 = {1 \over 3}\sqrt {15{\rm{x}}} \)
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\left( {{{2\sqrt 3 - \sqrt 6 } \over {\sqrt 8 - 2}} - {{\sqrt {216} } \over 3}} \right).{1 \over {\sqrt 6 }} = - 1,5\)
b) \(\left( {{{\sqrt {14} - \sqrt 7 } \over {1 - \sqrt 2 }} + {{\sqrt {15} - \sqrt 5 } \over {1 - \sqrt 3 }}} \right):{1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 5 }} = - 2\)
c) \({{a\sqrt b + b\sqrt a } \over {\sqrt {ab} }}:{1 \over {\sqrt a - \sqrt b }} = a - b\) với a, b dương và a ≠ b
d) \(\left( {1 + {{a + \sqrt a } \over {\sqrt a + 1}}} \right)\left( {1 - {{a - \sqrt a } \over {\sqrt a - 1}}} \right) = 1 - a\) với a ≥ 0 và a ≠ 1
Cho biểu thức
\(Q = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - \left( {1 + {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}} \right):{b \over {a - \sqrt {{a^2} - {b^2}} }}\) với a > b > 0
a) Rút gọn Q
b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Nếu \(x\) thỏa mãn điều kiện:
\(\sqrt {3 + \sqrt x } = 3\)
Thì \(x\) nhận giá trị là
(A) \(0\)
(B) \(6\)
(C) \(9\)
(D) \(36\)
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Biểu thức
\(\sqrt {\dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}} + \sqrt {\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{{3 - \sqrt 5 }}} \)
Có giá trị là
(A) \(3\)
(B) \(6\)
(C) \(\sqrt 5 \)
(D) \( - \sqrt 5 \)
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Chứng minh các đẳng thức:
a) \(\sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } = \sqrt 6 \)
b) \(\sqrt {{4 \over {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}}}} - \sqrt {{4 \over {{{\left( {2 + \sqrt 5 } \right)}^2}}}} = 8.\)
Cho:
\(A = \dfrac{{\sqrt {4{x^2} - 4x + 1} }}{{4x - 2}}\)
Chứng minh: \(\left| A \right| = 0,5\) với \(x \ne 0,5.\)
Rút gọn các biểu thức:
a) \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} + \sqrt {4 - 2\sqrt 3 } ;\)
b) \(\sqrt {15 - 6\sqrt 6 } + \sqrt {33 - 12\sqrt 6 } ;\)
c) \(\left( {15\sqrt {200} - 3\sqrt {450} + 2\sqrt {50} } \right):\sqrt {10} .\)
a) Chứng minh:
\(x - 4\sqrt {x - 4} = {\left( {\sqrt {x - 4} - 2} \right)^2};\)
b) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức:
\(\sqrt {x + 4\sqrt {x - 4} } + \sqrt {x - 4\sqrt {x - 4} } .\)
Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:
\(A = \sqrt x + \sqrt {x + 1} \);
\(B = \sqrt {x + 4} + \sqrt {x - 1} .\)
a) Chứng minh rằng \(A \ge 1\) và \(B \ge \sqrt 5 \);
b) Tìm x, biết:
\(\sqrt x = \sqrt {x + 1} = 1\);
\(\sqrt {x + 4} + \sqrt {x - 1} = 2\)
Chứng minh:
\(x - \sqrt x + 1 = {\left( {\sqrt x - {\dfrac{1}{2}}} \right)^2} + {\dfrac{3}{4}}\) với \(x > 0\)
Từ đó, cho biết biểu thức \(\dfrac{1}{{x - \sqrt x + 1}}\) có giá trị lớn nhất là bao nhiêu ?
Giá trị đó đạt được khi \(x\) bằng bao nhiêu?
Họ và tên
Tiêu đề câu hỏi
Nội dung câu hỏi
giải phương trình:\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)
Câu trả lời của bạn
\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\) ( ĐKXĐ : \(x\ge1\) )
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=1+\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1\)
Với : \(\sqrt{x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-1=\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow0=2\left(KTM\right)\)
Với : \(\sqrt{x-1}-1< 0\Leftrightarrow x\in1\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x-1}+1=\sqrt{x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy \(S=\left\{1\right\}\)
giải phương trình:\(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\)
Câu trả lời của bạn
sai rồi bạn ơi tử là 2 với 5 sao lại đổi thành 1 được?
\(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\\ ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne-3;x\ne-8;x\ne-10\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\\ \Leftrightarrow\dfrac{52\left(x+10\right)}{52\left(x+1\right)\left(x+10\right)}-\dfrac{52\left(x+1\right)}{52\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9\left(x+1\right)\left(x+10\right)}{52\left(x+1\right)\left(x+10\right)}\\ \Leftrightarrow52\left(x+10\right)-52\left(x+1\right)=9\left(x+1\right)\left(x+10\right)\\ \Leftrightarrow9\left(x^2+10x+x+10\right)=52\left(x+10-x-1\right)\\ \Leftrightarrow9\left(x^2+11x+10\right)=52\cdot9\\ \Leftrightarrow x^2+11x+10=52\\ \Leftrightarrow x^2+14x-3x-42=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+14\right)-3\left(x+14\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+14\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+14=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-14\end{matrix}\right.\left(T/m\right)\)
Vậy.............
Tìm Min, Max: \(y=\dfrac{1+x^4}{\left(1+x^2\right)^2}\) với x>=o
Câu trả lời của bạn
mình biết tìm max thôi
\(y=\dfrac{1+x^4}{\left(1+x^2\right)^2}=\dfrac{1+x^4}{1+2x^2+x^4}-1+1=\dfrac{-2x^2}{1+2x^2+x^4}+1\le1\)
dấu ''=" xảy ra khi x=0
vậy GTLN của y bằng 1 khi x=0
tìm (x,y) nguyên dương thỏa \(x^3+y^3-9xy=0\)
Câu trả lời của bạn
Lời giải:
Ta có: \(x^3+y^3-9xy=0\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3-3xy(x+y)-9xy=0\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3=9xy+3xy(x+y)\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3=3xy[(x+y)+3]\)
\(\Rightarrow (x+y)^3\vdots x+y+3\)
\(\Leftrightarrow (x+y)^3+3^3-3^3\vdots x+y+3\)
Theo phân tích hằng đẳng thức: \((x+y)^3+3^3\vdots x+y+3\)
Suy ra \(3^3\vdots x+y+3(1)\)
Vì \(x,y\in\mathbb{N}^*\Rightarrow x+y+3\geq 5(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow x+y+3\in\left\{9;27\right\}\)
\(\Rightarrow x+y\in\left\{6;24\right\}\)
Nếu \(x+y=6\Rightarrow 3xy=\frac{(x+y)^3}{x+y+3}=24\Rightarrow xy=8\)
Áp dụng hệ thức Viete suy ra $x,y$ là nghiệm của PT: \(X^2-6X+8=0\)
\(\Rightarrow (x,y)=(2,4)\) và hoán vị
Nếu \(x+y=24\Rightarrow 3xy=\frac{(x+y)^3}{x+y+3}=512\Rightarrow xy=\frac{512}{3}\not\in\mathbb{N}\) (loại)
Vậy \((x,y)=(2,4)\) và hoán vị
Tìm điều kiện xác định của biểu thức: \(\dfrac{1}{1-\sqrt{x^2-3}}\)
Câu trả lời của bạn
Giải:
Điều kiện xác định:
\(\left\{{}\begin{matrix}1-\sqrt{x^2-3}\ne0\\x^2-3\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-3}\ne1\\x^2-3\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-3\ne1\\x^2-3\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-3\ge1\)
\(\Leftrightarrow x^2\ge4\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
Vậy ...
Tìm đkxđ
\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x}\)
Câu trả lời của bạn
\(Hsxđ\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow x>0\)
Tìm điều kiện xác định
\(\dfrac{6x}{x\sqrt{x}-1}\)
Câu trả lời của bạn
Giải:
Điều kiện xác định:
\(\left\{{}\begin{matrix}x\sqrt{x}-1\ne0\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\sqrt{x}\ne1\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
Vậy ...
\(\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}\)
Câu trả lời của bạn
\(\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{5-\sqrt{21}}=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)\sqrt{7-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+3}=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2=\left(5+\sqrt{21}\right)\left(10-2\sqrt{21}\right)=2\left(5+\sqrt{21}\right)\left(5-\sqrt{21}\right)=2\left(25-21\right)=2.4=8\)
\(\left(\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14}{2\sqrt{2}-1}-\dfrac{4}{2-\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{8}+2\right)\)
Câu trả lời của bạn
\(\left(\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14}{2\sqrt{2}-1}-\dfrac{4}{2-\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{8}+2\right)=\left[\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}-\dfrac{4}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}\right]\left(\sqrt{8}+2\right)=\left[\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14-2\sqrt{2}\left(3+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}\right]\left(\sqrt{2}+1\right).2=\left[\dfrac{3}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{14-6\sqrt{2}-4}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}\right]\left(\sqrt{2}+1\right).2=\dfrac{3\left(2\sqrt{2}-1\right)+\left(10-6\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}.2\left(\sqrt{2}+1\right)=\dfrac{6\sqrt{2}-3+10\sqrt{2}+10-12-6\sqrt{2}}{2\sqrt{2}-1}.2=\dfrac{10\sqrt{2}-5}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}.2=\dfrac{5\left(2\sqrt{2}-1\right)}{2\sqrt{2}-1}.2=5.2=10\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AH = 12cm, BC = 25cm. Tính BH, HC, AB, AC
2. Tam giác ABC vuông tại B, góc A = 30 độ, AB = a. Tính độ dài các cạnh của tam giác theo a
Câu trả lời của bạn
a. Vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC vuông tại A
=> AM =BM=CM=1/2BC=1/2.25=12,5 (cm)
Xét tam giác AHM vuông tại H có:
\(AM^2=AH^2+MH^2\) (Định lý Pytago)
\(\Rightarrow HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=\sqrt{12,5^2-12^2}=3,5\) (cm)
Ta có: \(BH+HM=BM\Rightarrow BH=BM-HM=12,5-3,5=9\)(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao:
+) \(AH^2=BH.CH\) (HTL)
\(\Rightarrow CH=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{12^2}{9}=16\) (cm)
+) \(AB^2=BH.BC\) (HTL)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{9.25}=15\) (cm)
+) \(AC^2=CH.BC\) (HTL)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{16.25}=20\) (cm)
Vậy ....
2. Xét tam giác ABC vuông tại B có:
+) \(cosA=\dfrac{AB}{AC}\) (TSLG)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{AB}{cosA}=\dfrac{a}{cos30^0}=\dfrac{a}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{2a}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}a}{3}\)(dvdd)
+) \(tanA=\dfrac{BC}{AB}\) (TSLG)
\(\Rightarrow BC=tanA.AB=tan30^0.a=\dfrac{\sqrt{3}a}{3}\) (dvdd)
Thực hiện phép tính sau:
a) \(\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
Câu trả lời của bạn
\(\dfrac{8+2\sqrt{2}}{3-\sqrt{2}}-\dfrac{2+3\sqrt{2}}{\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}}{1-\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\left(8+2\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+3\right)}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}\)
\(=\dfrac{24+14\sqrt{2}+4}{9-2}-\dfrac{\sqrt{2}+3}{1}-\dfrac{2+\sqrt{2}}{2-1}\)
\(=\dfrac{28+14\sqrt{2}}{7}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)
\(=4+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-3-2-\sqrt{2}\)
\(=-1\)
Cho x,y,z>0; x+y+z=1
Tính \(Q=\sqrt{\dfrac{\left(x+yz\right)\left(y+xz\right)}{xy+z}}+\sqrt{\dfrac{\left(y+xz\right)\left(z+xy\right)}{x+yz}}+\sqrt{\dfrac{\left(x+yz\right)\left(z+xy\right)}{y+xz}}\)
Câu trả lời của bạn
thay 1=x+y+z vào nhá , ví dụ x=x(x+y+z) rồi phân tích đa thức thành nhân tử!
So sánh: \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{3}\) +\(\sqrt{8}\) +\(\sqrt{23}\) Và 11.
MONG M.N GIÚP GIÙM MIK,
CẢM ƠN M.N NHÌU>>>
Câu trả lời của bạn
Cách khác
Giải:
Ta có:
\(\sqrt{2}< \sqrt{2,25}=1,5\)
\(\sqrt{3}< \sqrt{3,24}=1,8\)
\(\sqrt{8}< \sqrt{8,41}=2,9\)
\(\sqrt{23}< \sqrt{23,04}=4,8\)
Cộng theo vế, ta được:
\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{8}+\sqrt{23}< 1,5+1,8+2,9+4,8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{8}+\sqrt{23}< 11\)
Vậy ...
Tìm điều kiện xác định của biểu thức : \(\dfrac{x-1}{2-\sqrt{3x+1}}\)
Câu trả lời của bạn
Chẳng bao giờ giải đúng nhứng lại vẫn muốn giúp :P
Giải:
Điều kiện xác định:
\(\left\{{}\begin{matrix}2-\sqrt{3x+1}\ne0\\3x+1\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3x+1}\ne2\\3x\ge-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+1\ne4\\3x\ge-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
1/Đơn giản biểu thức:
a) Tan2α.(2 cos2α + sin2α -1)
b)(1 - cos α).(1 + cos α)
2/ Cho tam giác ABC có AB=6cm;AC=8cm;BC=10cm
a. Chứng minh tam giác ABC vuông
b. Tính góc B,góc C,đường cao AH
---------Giup mình nha-------------------
Câu trả lời của bạn
1) a) ta có : \(tan^2\alpha\left(2cos^2\alpha+sin^2\alpha-1\right)=tan^2\alpha\left(cos^2\alpha+cos^2\alpha+sin^2\alpha-1\right)\)
\(=\dfrac{sin^2\alpha}{cos^2\alpha}\left(cos^2\alpha\right)=sin^2\alpha\)
b) \(\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)=1-cos^2\alpha=sin^2\alpha+cos^2\alpha-cos^2\alpha\)
\(=sin^2\alpha\)
2) a) ta có : \(6^2+8^2=10^2\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
áp dụng Pytago \(\Rightarrow\) tam giác \(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\)
b) ta có : \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\simeq53^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\simeq180-90-53=37^o\)
cho a,b,c là ba số dương và a2 + b2 + c2 = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = \(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}+\dfrac{ab}{c}\)
Câu trả lời của bạn
ta có P2 = (\(\dfrac{bc}{a}+\dfrac{ac}{b}+\dfrac{ab}{c}\))2
= \(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a^2}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b^2}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c^2}+2.\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ac}{b}+2.\dfrac{ac}{b}.\dfrac{ab}{c}+2.\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ab}{c}\)
= \(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a^2}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b^2}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c^2}+2.\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
=\(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a^2}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b^2}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c^2}+2.1\)
nhận thấy \(\dfrac{\left(bc\right)^2}{a^2}+\dfrac{\left(ac\right)^2}{b^2}+\dfrac{\left(ab\right)^2}{c^2}\ge0\)
==> P2 \(\ge2\) ==> p \(\ge\) \(\sqrt{2}\)
dấu ''='' xảy ra ............
vậy.............
p/s : mk lm bừa
\(\dfrac{1}{2\sqrt{x}-x}\)
tìm đkxđ
Câu trả lời của bạn
Giải:
Điều kiện xác định:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-x\ne0\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}\ne x\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}\ne\dfrac{x}{2}\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{x^2}{4}\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
\(x^2-9\left|x\right|+20=0\)
Câu trả lời của bạn
\(x^2-9\left|x\right|+20=0\) (1)
Đặt: \(\left|x\right|=x\)
ta được phương trình:
\(x^2-9x+20=0\)
\(\Delta=\left(-9\right)^2-4.20=1\) => \(\sqrt{\Delta}=1\)
Do \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{9+1}{2}=5\) ; \(x_2=\dfrac{9-1}{2}=4\)
Với \(x_1=x\) \(\Rightarrow\left|x\right|=5\Rightarrow x_1=5;x_2=-5\)
Với \(x_2=x\) \(\Rightarrow\left|x\right|=4\Rightarrow x_3=4;x_4=-4\)
Vậy phương trình 1 có nghiệm: \(x_1=5;x_2=-5;x_3=4;x_4=-4\)
Bài 1 : chứng minh. \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\)
Câu trả lời của bạn
Tham khảo: Câu hỏi của Lương Tuấn Anh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Cho hình chữ nhật ABCD qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H . Tính chu vi và diện tích biết AH=12 và BC/CD=3/4
Câu trả lời của bạn
Ta có : \(\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\) \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{3}{4}\)
Xét \(\Delta DHA\) và \(\Delta DAB\) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DHA}=\widehat{DAB}\left(=90^0\right)\\\widehat{D}:chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta DHA\sim\Delta DAB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{HD}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)\(\Rightarrow\) \(\dfrac{HD}{12}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow HD=\dfrac{12.3}{4}=9cm\)
Theo định lý py-ta-go cho \(\Delta AHD\) ta có :
\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15cm\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{AH.AD}{DH}=\dfrac{12.15}{9}=20cm\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{ABC}=2\left(AB+AD\right)=2\left(15+20\right)=70cm\\S_{ABC}=AB.CD=15.20=300cm^2\end{matrix}\right.\)
0 Bình luận
Để lại bình luận
Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *