Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2018 Trường THPT Thị xã Quảng Trị

15/07/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (25 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 311074

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số \(y=f(x)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?       

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 311075

Cho hàm số \(f (x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Hàm số  \(f (x)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?       

  • A. \(\left( { - \infty ;3} \right).\)
  • B. (- 2;0)
  • C. (- 2;2)
  • D. (0;2)
Câu 3
Mã câu hỏi: 311076

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị (C) như hình vẽ. Đường thẳng y = 1 cắt (C) tại bao nhiêu điểm ?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 4
Mã câu hỏi: 311077

Cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) là.

  • A. 1
  • B. 0
  • C. 2
  • D. - 3
Câu 5
Mã câu hỏi: 311078

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\,\) có toạ độ là.

  • A. (1;2)
  • B. (2;1)
  • C. (- 1;2)
  • D. (2; - 1)
Câu 6
Mã câu hỏi: 311079

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2{x^3} - 3x + 1\) trên đoạn [-1; 2] là.

  • A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]}  = 2.\)
  • B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]}  = 1.\)
  • C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]}  = 15.\)
  • D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ { - 1;2} \right]}  = 11.\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 311080

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau ?

  • A. \(y = {x^4} - 3{x^2} + 1\)
  • B. \(y = {x^3} - 3x + 1\)
  • C. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)
  • D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 311081

Cho hàm số \(f(x)\) xác định, liên tục trên R và có bảng xét dấu \(f'(x)\) như sau:

Hàm số \(f(x)\) có bao nhiêu điểm cực trị ?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 9
Mã câu hỏi: 311082

Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\) (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = - 3 có phương trình là.

  • A. \(y =  - 5x - 8.\)
  • B. \(y =  - 5x - 22\)
  • C. \(y = 5x + 22\)
  • D. \(y = 5x + 8\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 311083

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên \(R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. 

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(f(x)\) là.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 11
Mã câu hỏi: 311084

Cho hàm số \(f(x)\) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm cấp một xác định bởi công thức \(f'\left( x \right) =  - {x^2} - 1\). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

  • A. \(f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\)
  • B. \(f\left( 3 \right) > f\left( 2 \right)\)
  • C. \(f\left( 1 \right) > f\left( 0 \right)\)
  • D. \(f\left( 0 \right) < f\left( { - 1} \right)\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 311085

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong bốn hàm số được cho ở bốn phương án A, B, C, D ?

  • A. \(y =  - {x^4} - 3{x^2} + 2\)
  • B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 2\)
  • C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)
  • D. \(y = {x^4} + {x^2} + 2\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 311086

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là.

  • A. \(I\left( { - 1;1} \right)\)
  • B. \(I\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
  • C. \(I\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
  • D. \(I\left( {1;2} \right)\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 311087

Trong tất cả các giá trị thực của tham số m làm cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x - m\) đồng biến trên R, giá trị lớn nhất của m là.            

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. \( - \frac{2}{3}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 311088

Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 1}  - 2}}{{{x^2} - 3x}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 16
Mã câu hỏi: 311089

Cho hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + x + 12}}{{x + 2}}\). Xét các mệnh đề sau :

1) Hàm số có hai điểm cực trị.  

2) Hàm số đồng biến trên tập \(\left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

3) Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 5;1)                          

4) Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;5)

Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng ?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 17
Mã câu hỏi: 311090

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau đây ?

  • A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\)
  • B. \(y = {x^3} + 3x + 1\)
  • C. \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\)
  • D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 311091

Tìm m để giá trị  nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m\) trên đoạn [0;4] bằng – 25, khi đó hãy tính giá trị của biểu thức \(P = 2m + 1.\)

  • A. 1
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 7
Câu 19
Mã câu hỏi: 311092

Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị  hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 2x + m}}\) luôn có hai đường tiệm cận.

  • A. - 2
  • B. 5
  • C. - 4
  • D. 4
Câu 20
Mã câu hỏi: 311093

Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(- 1;2) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 4\) ?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 21
Mã câu hỏi: 311094

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left( {\left| x \right|} \right) - m = 0\) có 4 nghiệm phân biệt .

  • A. 6
  • B. 7
  • C. 8
  • D. 9
Câu 22
Mã câu hỏi: 311095

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \left| {{x^4} + 2{x^2} + {m^2} + 2m} \right|\) có 5 điểm cực trị. Tìm số phần tử của S.

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 23
Mã câu hỏi: 311096

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên R và có đạo hàm \(f'(x)\) thỏa \(f'\left( x \right) = \left( {2 - x} \right)\left( {x + 3} \right)g\left( x \right) + 2018\) với \(g\left( x \right) < 0,\forall x \in R.\) Hàm số \(y = f\left( {1 - x} \right) + 2018x + 2019\) đồng biến trên khoảng nào ?

  • A. (- 4;1)
  • B. (- 3;2)
  • C. (0;3)
  • D. (4;5)
Câu 24
Mã câu hỏi: 311097

Cho hàm số \(y=f(x)\). Hàm số \(y=f'(x)\) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số \(g\left( x \right) = 4f\left( x \right) - {x^4} + 6{x^2}\) có bao nhiêu điểm cực trị ?

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 5
Câu 25
Mã câu hỏi: 311098

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để phương trình \(m + \cos x\sqrt {{{\cos }^2}x + 2}  + 2\cos x + \left( {\cos x + m} \right)\sqrt {{{\left( {\cos x + m} \right)}^2} + 2}  = 0\,\,(1)\) có nghiệm thực ?

  • A. 6
  • B. 5
  • C. 4
  • D. 3

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ