Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Giải tích 12

15/07/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 310899

Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 3x + 2\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

  • A. Hàm số nghịch biến trên R
  • B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên R
Câu 2
Mã câu hỏi: 310900

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\). Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?

  • A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 310901

 Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\) đồng biến trên các khoảng

  • A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
  • B. (0;2)
  • C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
  • D. R
Câu 4
Mã câu hỏi: 310902

Khoảng nghịch biến của hàm số \(y =  - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} - 5\) là

  • A. \(( - \infty ;0)\)
  • B. \((0; + \infty )\)
  • C. \(( - \infty ; - 2)\) và (0;2)
  • D. (- 2;0) và \((2; + \infty )\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 310903

Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\) nghịch biến trên các khoảng

  • A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • D. \(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 310904

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng biến thiên sau

Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)
  • B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\,\) và \(\left( {3; + \infty } \right)\)
  • C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right)\,\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\,\) và \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 310905

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên sau

Hàm số \(y=f(x)\) nghịch biến trên khoảng

  • A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - 1; - \infty } \right)\) và \(\left( { + \infty ; - 1} \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
  • D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 310906

Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số \(y = \frac{{(m + 3)x - 2}}{{x + m}}\) luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó?

  • A. m = - 1
  • B. m = - 2
  • C. m = 0
  • D. Không có m 
Câu 9
Mã câu hỏi: 310907

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} - (m + 1) + 2m - 1}}{{x - m}}\) tăng trên từng khoảng xác định của nó?

  • A. m > 1
  • B. \(m \le 1\)
  • C. m < 1
  • D. \(m \ge 1\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 310908

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên R?

\(y =  - \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + (2m - 3)x - m + 2\)

  • A. \( - 3 \le m \le 1\)
  • B. \(m \le 1\)
  • C. \( - 3 < m < 1\)
  • D. \(m \le  - 3;m \ge 1\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 310909

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình \({x^3} - 3{x^2} - 9x - m = 0\) có đúng 1 nghiệm?

  • A. \( - 27 \le m \le 5\)
  • B. m < - 5 hoặc m > 27
  • C. m < - 27 hoặc m > 5
  • D. \( - 5 \le m \le 27\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 310910

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}m{x^2} + 2mx - 3m + 4\) nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3?

  • A. m = - 1, m = 9
  • B. m = - 1
  • C. m = 9
  • D. m = - 1, m = - 9
Câu 13
Mã câu hỏi: 310911

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{mx + 4}}{{x + m}}\) giảm trên khoảng ?

  • A. - 2 < m < 2
  • B. \( - 2 \le m \le  - 1\)
  • C. \( - 2 < m \le  - 1\)
  • D. \( - 2 \le m \le 2\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 310912

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = f(x) = x + m\cos x\) luôn đồng biến trên R?

  • A. \(\left| m \right| \le 1\)
  • B. \(m > \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
  • C. \(\left| m \right| \ge 1\)
  • D. \(m < \frac{1}{2}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 310913

Cho hàm số \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1\). Khẳng định nào sau đây đúng:

  • A. Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu.
  • B. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
  • C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1.  
  • D. Giá trị cực tiểu bằng 0.
Câu 16
Mã câu hỏi: 310914

Cho hàm số \(y = \frac{{x - 5}}{{x + 2}}.\) Chọn mệnh đề đúng?

  • A. Hàm số có đúng 1 cực trị. 
  • B. Hàm số không thể nhận giá trị y = 1.
  • C. Hàm số không có cực trị.    
  • D. Hàm số có đúng 3 cực trị.
Câu 17
Mã câu hỏi: 310915

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) \(\left( {a \ne 0} \right)\) có 1 cực tiểu và 2 cực đại khi và chỉ khi

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b \ne 0
    \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b \ge 0
    \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 310916

Đồ thị hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có 1 cực đại và 2 cực tiểu khi và chỉ khi

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a < 0\\
    b \ne 0
    \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a \ne 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b < 0
    \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l}
    a > 0\\
    b > 0
    \end{array} \right.\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 310917

Đồ thị của hàm số \(y = 3{x^4} - 4{x^3} - 6{x^2} + 12x + 1\) đạt cực tiểu tại \(M({x_1};{y_1})\). Tính \({x_1} + {y_1}\) bằng?

  • A. 5
  • B. 6
  • C. - 11
  • D. 7
Câu 20
Mã câu hỏi: 310918

Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - 4{x^2} - 8x - 8\) có hai điểm cực trị là \(x_1, x_2\). Hỏi tổng \({x_1} + {x_2}\) là bao nhiêu?

  • A. \({x_1} + {x_2}=-5\)
  • B. \({x_1} + {x_2}=5\)
  • C. \({x_1} + {x_2}=-8\)
  • D. \({x_1} + {x_2}=8\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 310919

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\left( {{x^4} - 4} \right)\). Số điểm cực trị của hàm số \(y=f(x)\) là

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 1
Câu 22
Mã câu hỏi: 310920

Tìm giá trị cực đại y của hàm số \(y =  - 2x + 1 - \frac{2}{{x + 2}}.\)

  • A. y = 1
  • B. y = - 1
  • C. y = 9
  • D. y = - 9
Câu 23
Mã câu hỏi: 310921

Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = 2{x^4} - 4{x^2} + 1\). Hỏi diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?

  • A. \(\frac{3}{2}\)
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 4
Câu 24
Mã câu hỏi: 310922

Cho hàm số \(y = \frac{1}{3}\sin 3x + m\sin x\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực đại tại điểm \(x = \frac{\pi }{3}.\)

  • A. m > 0
  • B. m = 0
  • C. \(m = \frac{1}{2}\)
  • D. m = 2
Câu 25
Mã câu hỏi: 310923

Tìm tất cả các tham số m thực để hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 3\left( {{m^2} - 1} \right)x\) đạt cực tiểu tại \({x_0} = 2\).

  • A. m = 1
  • B. m = - 1
  • C. \(m \ne  \pm 1\)
  • D. \(m =  \pm 1\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 310924

Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - mx + m}}{{x - 1}}\) bằng

  • A. \(2\sqrt 5 \,.\)
  • B. \(5\sqrt 2 \,.\)
  • C. \(4\sqrt 5 \,.\)
  • D. \(\sqrt 5 \,.\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 310925

Tìm m để hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + m{x^2} + 9x - 2016\) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu:

  • A. - 3 < m < 3
  • B. \(m \ge 2\)
  • C. \(\left[ \begin{array}{l}
    m <  - 3\\
    m > 3
    \end{array} \right.\)
  • D. \(\left[ \begin{array}{l}
    m \le  - 3\\
    m \ge 3
    \end{array} \right.\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 310926

Cho hàm số \(y =  - {x^3} + (2m + 1){x^2} - \left( {{m^2} - 1} \right)x - 5.\) Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung?

  • A. m > 1
  • B. m = 2
  • C. - 1 < m < 1
  • D. m > 2 hoặc m < 1
Câu 29
Mã câu hỏi: 310927

Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} + 2\) trên đoạn [2;5] 

  • A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 56;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =  - \frac{1}{4}.\)
  • B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4};\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y =  - 56.\)
  • C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 0.\)
  • D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = 3;\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = \frac{1}{4}.\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 310928

Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) trên [0;1]

  • A. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = 2\)
  • B. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  =1\)
  • C. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = -1\)
  • D. \(\mathop {\max y}\limits_{\left[ {0;1} \right]}  = \frac{1}{2}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 310929

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}\) trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\) là:

  • A. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y =  - 1.\)
  • B. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y =  3.\)
  • C. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {1; + \infty } \right)} y =  5.\)
  • D. \(\mathop {\min }\limits_{\left( {2; + \infty } \right)} y = \frac{{ - 7}}{3}{\rm{.}}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 310930

Hàm số \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - m\) đạt giá trị lớn nhất bằng 10 trên đoạn [- 1;3] khi m bằng:

  • A. - 8
  • B. 3
  • C. - 3
  • D. - 6
Câu 33
Mã câu hỏi: 310931

Đồ thị hàm số nào có tiệm cận đứng?

  • A. \(y = \frac{x}{{x - 1}}\)
  • B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)
  • C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)
  • D. \(y = {x^2} - 2x + 2\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 310932

Đồ thị hàm số nào có tiệm cận ngang?

  • A. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)
  • B. \(y = \frac{{{x^2} - 2x - 1}}{{x - 1}}\)
  • C. \(y = \frac{{{x^2} - 2x}}{3}\)
  • D. \(y = \frac{{{x^3} - 2{x^2} + 1}}{{x - 3}}\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 310933

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \frac{4}{{\left( {x - 2} \right)\left( {3 + 2{x^2}} \right)}}\) là

  • A. 3
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 36
Mã câu hỏi: 310934

Xác định m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 2}}\) có đúng hai tiệm cận đứng.

  • A. \(m < \frac{3}{2},m \ne 1,m \ne  - 3\)
  • B. \(m >  - \frac{3}{2},m \ne 1\)
  • C. \(m >  - \frac{3}{2}\)
  • D. \(m < \frac{3}{2}\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 310935

Giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - m}}{{mx - 1}}\) không có tiệm cận đứng là

  • A. \(\forall m \in R\)
  • B. m = 1
  • C. m = 0, m = 1
  • D. m = 0
Câu 38
Mã câu hỏi: 310936

Cho hàm số \(y = \frac{{mx + n}}{{x - 1}}\) có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A(- 1;2) đồng thời điểm I(2;1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m + n là

  • A. m + n = - 1
  • B. m + n = 1
  • C. m + n = - 3
  • D. m + n = 3
Câu 39
Mã câu hỏi: 310937

Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {{x^2} - x + 2} }}{x}\)

  • A. y = 0
  • B. x = 1
  • C. x = 0
  • D. \(y =  \pm 1\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 310938

Giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3 - x}}{{x + 2}}\) là:

  • A. I(1;2)
  • B. I(2;1)
  • C. I(- 1; - 2)
  • D. I(- 2; - 1)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ