Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề trắc nghiệm ôn thi Học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2018 - 2019

15/04/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 82056

Điều kiện của bất phương trình \(\sqrt {1 - x}  + \frac{x}{{\sqrt {x + 3} }} < 0\) là:

  • A. \(x \ge 1\) và \(x \ge  - 3\)  
  • B.  \(x \ge  - 1\) và \(x \ge  - 3\)          
  • C.  \(1 - x \ge 0\) và \(x \ne  - 3\)  
  • D. \(1 - x \ge 0\)  và \(x+3>0\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 82057

Điều kiện của bất phương trình \(2\sqrt {3 - x}  > {x^2} + \frac{1}{{x + 1}}\) là:

  • A. \(x \ge 3\) 
  • B. \(x \ge- 1\)
  • C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
    {x \le 3}\\
    {x \ne  - 1}
    \end{array}} \right.\)
  • D. \(x \ne  - 1\)   
Câu 3
Mã câu hỏi: 82058

Bất phương trình \(\frac{{2x - 5}}{3} > \frac{{x - 3}}{2}\) có nghiệm là

  • A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)   
  • B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)     
  • C. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)     
  • D.  \(\left( { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 82059

Tập nghiệm của bất phương trình \( - 2x + \frac{3}{5} > \frac{{3\left( {2x - 7} \right)}}{3}\) là

  • A. \(\left( { - \infty ;\frac{{19}}{{10}}} \right)\)  
  • B.  \(\left( { - \frac{{19}}{{10}}; + \infty } \right)\)       
  • C. \(\left( { - \infty ;-\frac{{19}}{{10}}} \right)\)
  • D. \(\left( {  \frac{{19}}{{10}}; + \infty } \right)\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 82060

Tập nghiệm của bất phương trình \(3 - \frac{{2x + 1}}{5} > x + \frac{3}{4}\) là

  • A. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;\frac{{41}}{{28}}} \right)\)     
  • C.  \(\left( { - \infty ;\frac{{11}}{3}} \right)\)   
  • D. \(\left( {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\) 
Câu 6
Mã câu hỏi: 82061

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} + 1}  > 0\) 

  • A. R
  • B. \(\emptyset \) 
  • C.  \(\left( { - 1;0} \right)\)   
  • D.  \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 82062

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{3x + 1 \ge 2x + 7}\\
{4x + 3 > 2x + 19}
\end{array}} \right.\)

  • A. \(\left\{ {6;9} \right\}\)  
  • B. \(\left[ {6;9} \right)\)      
  • C. \(\left( {9; + \infty } \right)\)     
  • D.

    \(\left[ {6; + \infty } \right)\)

Câu 8
Mã câu hỏi: 82063

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x + 3 < 4 + 2x}\\
{5x - 3 < 4x - 1}
\end{array}} \right.\)

  • A.  \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)    
  • B.  (- 4;- 1) 
  • C.  \(\left( { - \infty ;2} \right)\)       
  • D.  (- 1;2)
Câu 9
Mã câu hỏi: 82064

Hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{2 - x > 0}\\
{2x + 1 > x - 2}
\end{array}} \right.\) có tập nghiệm là 

  • A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)            
  • B. (- 3;2)
  • C. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 
  • D.  \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)   
Câu 10
Mã câu hỏi: 82065

Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
3 - x \ge 0\\
x + 1 \ge 0
\end{array} \right.\) có tập nghiệm là:  

  • A. R
  • B. \(\left[ { - 1;3} \right]\)
  • C. \(\emptyset \)
  • D. \(\left( { - 1;3} \right]\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 82066

Cho bất phương trình: \(mx + 2{m^2} \ge 2x + 8\left(  *  \right)\). Xét các mệnh đề sau 

(I) Bất phương trình tương đương với \(x >  - 2\left( {2 + m} \right)\)

(II) Một điều kiện để mọi \(x \ge  - 12\) là nghiệm của bất phương trình (*) là \(m \ge 2\)  

(III) Giá trị của m để (*) thỏa \(\forall x \ge  - 12\) là \(m = 2 \vee m \ge 4\)

Mệnh đề nào đúng?

  • A. Chỉ (I)
  • B. Chỉ (II)
  • C. (II) và (III)
  • D. (I), (II) và (III)
Câu 12
Mã câu hỏi: 82067

Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \left( { - x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng:

  • A. \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( { - \infty ;2} \right)\)
  • C. \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in R\)
  • D. \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in \left( {1;2} \right)\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 82068

Bất phương trình \(\left( {m - 1} \right)x + 1 > 0\) có nghiệm với mọi x khi

  • A. m > 1
  • B. m = 1
  • C. m = - 1
  • D. m < - 1
Câu 14
Mã câu hỏi: 82069

Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

  • A. \(f\left( x \right) = x - 2\)
  • B. \(f\left( x \right) = -x - 2\)
  • C. \(f\left( x \right) = 16 - 8x\)
  • D. \(f\left( x \right) = 2 - 4x\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 82070

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {3 - 2x} \right)\left( {2x + 7} \right) \ge 0\)  

  • A. \(\left[ { - \frac{7}{2};\frac{3}{2}} \right]\)
  • B. \(\left( { - \frac{7}{2};\frac{2}{3}} \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ; - \frac{7}{2}} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
  • D. \(\left[ {\frac{2}{3};\frac{7}{2}} \right]\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 82071

Điều kiện m để bất phương trình \(\left( {m + 1} \right)x - m + 2 \ge 0\) vô nghiệm là

  • A. \(m \in R\)
  • B. \(m \in \emptyset \)
  • C. \(m \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)
  • D. \(m \in \left( { 2; + \infty } \right)\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 82072

Số nghiệm nguyên của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}
6x + \frac{5}{7} > 4x + 7\\
\frac{{8x + 3}}{2} < 2x + 25
\end{array} \right.\)   

  • A. 0
  • B. Vô số
  • C. 4
  • D. 8
Câu 18
Mã câu hỏi: 82073

Tìm m để bất phương trình \(x + m \ge 1\) có tập nghiệm \(S = \left[ { - 3; + \infty } \right)\)

  • A. m = - 3
  • B. m = 4
  • C.  m = - 2
  • D. m = 1
Câu 19
Mã câu hỏi: 82074

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {\frac{{2x - 1}}{{x - 1}}} \right| > 2\) là

  • A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{4}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)
  • D. \(\left( {\frac{3}{4};1} \right)\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 82075

Cho x; y thỏa \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x - 1 \le 0}\\
\begin{array}{l}
y + 1 \ge 0\\
x - y + 3 \ge 0
\end{array}
\end{array}} \right.\). Khi đó \(M = 2x + y\) lớn nhất bằng?

  • A. 6
  • B. 7
  • C. 8
  • D. 9
Câu 21
Mã câu hỏi: 82076

Biểu thức \(A = \sin (\pi  + x) - \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + \cot (2\pi  - x) + \tan \left( {\frac{{3\pi }}{2} - x} \right)\) có biểu thức rút gọn là:

  • A. \(A = 2\sin x\)
  • B. \(A =- 2\sin x\)
  • C. A = 0
  • D. \(A =- 2\cot x\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 82077

Biểu thức \(A = {\sin ^8}x + {\sin ^6}x{\cos ^2}x + {\sin ^4}x{\cos ^2}x + {\sin ^2}x{\cos ^2}x + {\cos ^2}x\) được rút gọn thành :

  • A. \({\sin ^4}x\)
  • B. 1
  • C. \({\cos ^4}x\)
  • D. 2
Câu 23
Mã câu hỏi: 82078

Giá trị của biểu thức \(\tan {20^0} + \tan {40^0} + \sqrt 3 \tan {20^0}.\tan {40^0}\)

  • A. \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
  • B. \(  \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
  • C. \( - \sqrt 3 \)
  • D. \(  \sqrt 3 \)
Câu 24
Mã câu hỏi: 82079

Giả sử \((1 + \tan x + \frac{1}{{\cos x}})(1 + \tan x - \frac{1}{{\cos x}}) = 2{\tan ^n}x\,\,\,(\cos x \ne 0)\). Khi đó n có giá trị bằng:

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1
Câu 25
Mã câu hỏi: 82080

Biểu thức thu gọn của \(A = \frac{{\sin 2a + \sin 5a - \sin 3a}}{{1 + {\rm{cos}}\,a - 2{{\sin }^2}2a}}\)

  • A. \(\cos a\)
  • B. \(\sin a\)
  • C. \(2\cos a\)
  • D. \(2\sin a\)
Câu 26
Mã câu hỏi: 82081

Cho \(\tan \alpha  = 3\). Khi đó \(\frac{{2\sin \alpha  + 3\cos \alpha }}{{4\sin \alpha  - 5\cos \alpha }}\) có giá trị bằng

  • A. \(\frac{7}{9}\)
  • B. \(-\frac{7}{9}\)
  • C. \(\frac{9}{7}\)
  • D. \(-\frac{9}{7}\)
Câu 27
Mã câu hỏi: 82082

Cho \({\rm{tan}}\alpha  =  - {\rm{2}}\,\,\,\left( {\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi } \right)\) thì \(\cos \alpha \) có giá trị bằng

  • A. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}\)
  • B. \(\frac{{  1}}{{\sqrt 5 }}\)
  • C. \(\frac{{ - 3}}{{\sqrt 5 }}\)
  • D. \(\frac{{ 3}}{{\sqrt 5 }}\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 82083

Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

  • A. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 + 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)
  • B. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1.\)
  • C. \({\sin ^6}x + {\cos ^6}x = 1 + 3{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)
  • D. \({\sin ^4}x - {\cos ^4}x = {\sin ^2}x - {\cos ^2}x.\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 82084

Giá trị biểu thức \(\frac{{\sin \frac{\pi }{{15}}.\cos \frac{\pi }{{10}} + \sin \frac{\pi }{{10}}\cos \frac{\pi }{{15}}}}{{\cos \frac{{2\pi }}{{15}}\cos \frac{\pi }{5} - \sin \frac{{2\pi }}{{15}}.\sin \frac{\pi }{5}}}\) là    

  • A. \( - \frac{3}{2}\)
  • B. - 1
  • C. 1
  • D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 82085

Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đồng nhất thức?

1) sin2x = 2sinxcosx

2) 1–sin2x = (sinx–cosx)2

3) sin2x =  (sinx+cosx+1)(sinx+cosx–1)  

4) \(\sin 2x = 2\cos x\cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\)

  • A. Chỉ có 1)
  • B. 1) và 2)
  • C. Tất cả trừ 3)
  • D. Tất cả
Câu 31
Mã câu hỏi: 82086

Cho phương trình tham số của đường thẳng (d): \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 + t\\
y =  - 9 - 2t
\end{array} \right.\). Phương trình nào là ph.trình tổng quát của (d)?

  • A. \(2x + y - 1 = 0\)
  • B. \(2x + y + 1 = 0\)
  • C. \(x + 2y + 2 = 0\)
  • D. \(x + 2y - 2 = 0\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 82087

Hệ số góc của đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 + \sqrt 3 t\\
y =  - 9 - t
\end{array} \right.\)

  • A. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
  • B. \( - \sqrt 3 \)
  • C. \(\frac{4}{{\sqrt 3 }}\)
  • D. \(-\frac{4}{{\sqrt 3 }}\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 82088

Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

  • A. 3x + y + 1 = 0                
  • B. x + 3y + 1 = 0         
  • C. 3x − y + 4 = 0                
  • D. x + y − 1 = 0
Câu 34
Mã câu hỏi: 82089

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x − y + 4 = 0.

  • A. x + 2y = 0        
  • B. x −2y + 5 = 0 
  • C. x +2y − 3 = 0     
  • D. − x +2y − 5 = 0
Câu 35
Mã câu hỏi: 82090

Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x =  - 2 - 2t}\\
{y = 1 + 2t}
\end{array}} \right.\) và điểm M(3;1). Tọa độ điểm A thuộc đường thẳng \(\Delta\) sao cho A cách M một khoảng bằng \(\sqrt {13} \).   

  • A. \(\left( {0; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)
  • B. \(\left( {0;1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)
  • C. \($\left( {2; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)$\left( {0; - 1} \right);\left( {1;2} \right)\)
  • D. \(\left( {2; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 82091

Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn:

  • A. x+ y2 + 2x + 2y +10 = 0       
  • B. 3x+ 3y- x = 0    
  • C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = \sqrt 3 \)
  • D. \({x^2} + {y^2} = 0,1\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 82092

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C): x2 + y2 -2x - 4y - 3 = 0 là:

  • A. x + y + 7 = 0
  • B. x + y - 7 = 0
  • C. x - y - 7 = 0
  • D. x + y - 3 = 0 
Câu 38
Mã câu hỏi: 82093

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): \({x^2} + {y^2} - 2 = 0\) và (C2): \({x^2} + {y^2} - 2x = 0\)

  • A. (2 ; 0) và (0 ; 2).         
  • B. \(\left( {\sqrt 2 ;1} \right)\) và \(\left( {1; - \sqrt 2 } \right)\)
  • C. (1 ; -1) và (1 ; 1).               
  • D. (-1; 0) và (0 ; - 1)
Câu 39
Mã câu hỏi: 82094

Cho elip (E): \(\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\). Trong các điểm sau, điểm nào là tiêu điểm của (E)?

  • A. (10; 0)
  • B. (6; 0)
  • C. (4; 0)
  • D. (- 8; 0) 
Câu 40
Mã câu hỏi: 82095

Phương trình nào sau đây là phương trình elip có trục nhỏ bằng 10, tâm sai là \(\frac{{12}}{{13}}\)

  • A. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)
  • B. \(\frac{{{x^2}}}{{169}} + \frac{{{y^2}}}{{25}} = 1\)
  • C. \(\frac{{{x^2}}}{{169}} + \frac{{{y^2}}}{{100}} = 1\)
  • D. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{169}} = 1\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ