Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán lớp 10 năm 2018 - 2019 Trường THPT Lý Thánh Tông - Hà Nội

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (24 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 81931

Giải các bất phương trình sau

1) \({x^2} + 3x + 4 < {x^2} + x - 4\)

2) \(\frac{{x - 4}}{{2x - 3}} \ge 0\)

Câu 2
Mã câu hỏi: 81932

1) Cho \(\cos \alpha  = \frac{3}{5}\) và \({\rm{0}} < \alpha  < \frac{\pi }{{\rm{2}}}\).Tìm \(\sin \alpha \)?

2) Chứng minh đẳng thức \(2{\sin ^6}x - 3{\sin ^4}x + 1 = 3{\cos ^4}x - 2{\cos ^6}x\)

Câu 3
Mã câu hỏi: 81933

Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;3), B(3;6)

1) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( { - 4;7} \right)\).

2) Viết phương trình đường tròn tâm B và có bán kính bằng 6.

3) Cho đường tròn \(\left( C \right):\,{x^2} + {y^2} - 2x + 2y - 7 = 0\) và đường thẳng \(d:\,x + y + 1 = 0\). Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài bằng 2.

Câu 4
Mã câu hỏi: 81934

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 2mx + m + 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1. x_2\) thỏa mãn \(x_1^3 + x_2^3 \ge 16\).

Câu 5
Mã câu hỏi: 81935

Tìm điều kiện của bất phương trình \(\frac{{2x - 3}}{{2x + 3}} > x + 1\). 

  • A. \(x \ne  - \frac{3}{2}\)
  • B. \(x \ne   \frac{3}{2}\)
  • C. \(x \ne  - \frac{2}{3}\)
  • D. \(x \ne   \frac{2}{3}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 81936

Tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất \(f\left( x \right) =  - 4x + 12\).

  • A. x = - 3
  • B. x = 3
  • C. x = 4
  • D. x = - 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 81937

Tìm điều kiện của tham số m để hàm số \(f\left( x \right) = \left( {{m^2} - 4} \right){x^2} + 8x + m - 2019\) là một tam thức bậc hai ?           

  • A. \(m \ne  - 2\)
  • B. \(m \ne   2\)
  • C. \(m \in \emptyset \)
  • D. \(m \ne  \pm 2\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 81938

Nếu một cung tròn có số đo bằng radian là \(\frac{{5\pi }}{4}\) thì số đo bằng độ của cung tròn đó là?

  • A. \(172^0\)
  • B. \(15^0\)
  • C. \(225^0\)
  • D. \(5^0\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 81939

Khẳng định nào dưới đây sai? (giả thiết các biểu thức có nghĩa).

  • A. \(\cot \left( { - a} \right) =  - \cot a\)
  • B. \(\cos \left( { - a} \right) = \cos a\)
  • C. \(\tan \left( { - a} \right) = \tan a\)
  • D. \(\sin \left( { - a} \right) =  - \sin a\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 81940

Khẳng định nào dưới đây sai?

  • A. \(\cos 2a = 2\cos a - 1\)
  • B. \(\cos 2\alpha  = 1 - 2{\sin ^2}\alpha \)
  • C. \(\sin \left( {a + b} \right) = \sin a\cos b + \sin b\cos a\)
  • D. \(\sin 2a = 2\sin a\cos a\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 81941

Đường thẳng \(2x - 3y + 2019 = 0\) có một vecto pháp tuyến là?

  • A. \(\overrightarrow n  = \left( {2;3} \right)\)
  • B. \(\overrightarrow n  = \left( { - 3;2} \right)\)
  • C. \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 3} \right)\)
  • D. \(\overrightarrow n  = \left( {3;2} \right)\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 81942

Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y + 1 = 0\). Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

  • A. (C) có tâm I(1;- 2)
  • B. (C) có tâm I(- 1;2)
  • C. (C) có tâm I(1;- 2) và bán kính R = 2
  • D. (C) có bán kính R = 2
Câu 13
Mã câu hỏi: 81943

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 2018}  > \sqrt {2018 - x} \) là

  • A. \(\left\{ {2018} \right\}\)
  • B. \(\left( {2018; + \infty } \right)\)
  • C. \(\emptyset \)
  • D. \(\left( { - \infty ;2018} \right)\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 81944

Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?

  • A. \(\tan \alpha  < 0\)
  • B. \(\cot \alpha  > 0\)
  • C. \(\sin \alpha  > 0\)
  • D. \(\cos \alpha  > 0\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 81945

Nếu \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2}\) thì \(\sin 2x\) bằng ?

  • A. \( - \frac{3}{4}\)
  • B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
  • C. \(\frac{3}{8}\)
  • D. \(\frac{3}{4}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 81946

Khoảng cách từ điểm A(2;3) đến đường thẳng \(\Delta : - 3x - 4y + 10 = 0\) là?

  • A. \( - \frac{8}{5}\)
  • B. \(  \frac{8}{5}\)
  • C. 0
  • D. \(  \frac{2}{5}\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 81947

Cho 2 điểm A(5;- 1), B(- 3;7). Phương trình đường tròn đường kính AB là

  • A. \({x^2} + {y^2} + 2x - 6y - 22 = 0\)
  • B. \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y - 22 = 0\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - 2x - 6y + 22 = 0\)
  • D. Đáp án khác.
Câu 18
Mã câu hỏi: 81948

Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

  • A. \(f\left( x \right) = 3x - 9\)
  • B. \(f\left( x \right) = 2x + 6\)
  • C. \(f\left( x \right) =  - x + 3\)
  • D. \(f\left( x \right) = 2x - 6\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 81949

Số giá trị nguyên x trong \(\left[ { - 2019;2019} \right]\) thỏa mãn bất phương trình \(\left| {2x + 1} \right| < 3x\) là

  • A. 4039
  • B. 4038
  • C. 2019
  • D. 2018
Câu 20
Mã câu hỏi: 81950

Kết quả đơn giản của biểu thức \({\left( {\frac{{\cos \alpha  + \cot \alpha }}{{\sin \alpha  + 1}}} \right)^2} + 1\) bằng

  • A. \(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
  • B. \(1 + \tan \alpha \)
  • C. 2
  • D. \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 81951

Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3 m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm \(A_1, B_1\) cùng thẳng hàng với \(C_1\) thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc \(\widehat {D{A_1}{C_1}} = 49^\circ \) và \(\widehat {D{B_1}{C_1}} = 35^\circ \). Chiều cao CD của tháp là?(làm tròn đến hàng phần trăm)

  • A. 22,77 m
  • B. 21,47 m
  • C. 20,47 m
  • D. 21,77 m
Câu 22
Mã câu hỏi: 81952

Trên đường tròn bán kính R = 6, cung \(60^0\) có độ dài bằng bao nhiêu?

  • A. \(l = \frac{\pi }{2}\)
  • B. \(l = 4\pi \)
  • C. \(l = 2\pi \)
  • D. \(l = \pi \)
Câu 23
Mã câu hỏi: 81953

Cho 3 đường thẳng \((d_1): 2x+3y+1=0, (d_2): x+4y-3=0, (d_3): \left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 3t\\
y = 1 + 2t
\end{array} \right.;t \in R\). Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua giao điểm của \((d_1), (d_2)\) và song song với \((d_3)\).

  • A. \(2x + 3y - 1 = 0\)
  • B. \(15x - 10y + 53 = 0\)
  • C. \(2x + 3y + 1 = 0\)
  • D. \( - 3x + 2y - \frac{{53}}{5} = 0\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 81954

Đường tròn có tâm I(1;1) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 5 + 4t\\
y = 3 - 3t
\end{array} \right.\) có phương trình:

  • A. \({x^2} + {y^2} - 2x - 2y + 6 = 0\)
  • B. \({x^2} + {y^2} - 2x - 2y = 0\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - 2x - 2y - 2 = 0\)
  • D. \({x^2} + {y^2} + 2x + 2y - 2 = 0\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ