Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề minh họa Bộ GD&ĐT kỳ thi THPT QG 2019 môn Vật lý

13/07/2022 - Lượt xem: 31
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 274794

Hệ dao động có tần số riêng là f0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là  

  • A.  f – f0.                
  • B.  f0            
  • C. f + f0.               
  • D.  f.
Câu 2
Mã câu hỏi: 274795

Đàn ghita phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số 

  • A. 220 Hz.           
  • B. 660 Hz.       
  • C. 1320 Hz.       
  • D. 880 Hz.
Câu 3
Mã câu hỏi: 274796

Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto 

  • A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.      
  • B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
  • C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường.      
  • D. bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 4
Mã câu hỏi: 274797

Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi 

  • A. nung nóng khối chất lỏng.         
  • B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
  • C.  nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao.         
  • D. nung nóng chảy khối kim loại.
Câu 5
Mã câu hỏi: 274798

Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang – phát quang? 

  • A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng.  
  • B.  Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh quang).
  • C. Viên dạ minh châu (ngọc phát sáng trong bóng tối). 
  • D. Con đom đóm.
Câu 6
Mã câu hỏi: 274799

Cho khối lượng proton mp = 1,0073 u, của nơtron là mn = 1,0087 u và của hạt nhân  là mα = 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là 

  • A. 0,03 MeV.           
  • B. \({\rm{4,55}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 18}}}}{\rm{J}}.\) 
  • C. \({\rm{4,88}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 15}}}}\,{\rm{J}}.\)
  • D. 28,41 MeV.
Câu 7
Mã câu hỏi: 274800

Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?

  • A. \({}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\,{\rm{ + }}{}_{{\rm{13}}}^{{\rm{27}}}{\rm{Al}} \to {}_{{\rm{15}}}^{{\rm{30}}}{\rm{P}}\,{\rm{ + }}{}_{\rm{0}}^{\rm{1}}{\rm{n}}.\)
  • B. \({}_6^{{\rm{11}}}{\rm{C}}\, \to {}_1^0{\rm{e}}\,{\rm{ +  }}{}_5^{11}{\rm{B}}\,.\)
  • C. \({}_6^{{\rm{14}}}{\rm{C}}\, \to {}_{ - 1}^0{\rm{e}}\,{\rm{ + }}{}_7^{14}{\rm{N}}\,.\)
  • D. \({}_{{\rm{84}}}^{{\rm{210}}}{\rm{Po}}\, \to {}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\,{\rm{ + }}{}_{82}^{{\rm{206}}}{\rm{Pb}}.\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 274801

Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là: 

  • A. A = qξ.           
  • B. q = Aξ.     
  • C. ξ = q    
  • D.  A = q2ξ.
Câu 9
Mã câu hỏi: 274802

Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ? 

  • A.  Đó là hai thanh nam châm. 
  • B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt.
  • C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắt. 
  • D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt.
Câu 10
Mã câu hỏi: 274803

Mắt không có tật là mắt 

  • A. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết. 
  • B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới.
  • C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết. 
  • D. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.
Câu 11
Mã câu hỏi: 274804

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được 

  • A. 800 J.           
  • B. 0,08 J.          
  • C. 160 J.                
  • D. 0,16 J.
Câu 12
Mã câu hỏi: 274805

Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là 

  • A. T = 1,9 s.      
  • B.  T = 1,95 s.
  • C. T = 2,05 s.            
  • D. T = 2 s.
Câu 13
Mã câu hỏi: 274806

Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là 

  • A.  5.      
  • B.  2.              
  • C.  3.                    
  • D. 4.
Câu 14
Mã câu hỏi: 274807

Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung  mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ω và độ tự cảm \(L = \frac{{0,4}}{\pi }\) H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là 

  • A.  I = 1         
  • B.  I = 2          
  • C.  I = 3          
  • D.  I = 4          
Câu 15
Mã câu hỏi: 274808

Chọn phát biểu sai? Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây cảm thuần đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn dây lên một lượng rất nhỏ thì 

  • A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. 
  • B.  Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch giảm.
  • C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm giảm. 
  • D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm tăng.
Câu 16
Mã câu hỏi: 274809

Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân không và trong một chất lỏng có giá trị lần lượt là λ0 = 0,60 μm và λ1 = 0,25 μm Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là 

  • A. 1,25.107 m/s.         
  • B. 1,39.108 m/s.          
  • C. 1,25.108 m/s.        
  • D.  1,39.107 m/s.
Câu 17
Mã câu hỏi: 274810

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu khoảng cách đến hai khe  là  d1 – d2 = 2 μm. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm. Tại M có 

  • A. vân sáng bậc 5.     
  • B. vân sáng bậc 2.   
  • C.  vân tối thứ 5.     
  • D.  vân tối thứ 3.
Câu 18
Mã câu hỏi: 274811

Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f = 5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2 mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng 

  • A. 3.1017 hạt.          
  • B. 6.1018 hạt.        
  • C. 6.1015 hạt.     
  • D. 3.1020 hạt.
Câu 19
Mã câu hỏi: 274812

Hình vẽ bên khi dịch con chạy của điện trở C về phía N thì dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua biến trở C lần lượt có chiều: 

  • A. IR từ M đến N; Itc từ Q đến P.  
  • B. IR từ M đến N; Itc từ P đến Q. 
  • C. IR từ N đến M; Itc = 0.     
  • D. IR từ N đến M; Itc từ P đến Q.
Câu 20
Mã câu hỏi: 274813

Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên 

  • A.  Trái và có độ lớn là 2 μ        
  • B. Phải và có độ lớn là 2 μ
  • C. Phải và có độ lớn là 1 μ        
  • D. Trái và có độ lớn là 1 μ
Câu 21
Mã câu hỏi: 274814

Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kì π s, khi vật ở vị trí có độ lớn gia tốc a thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo. Sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ \(2,5\sqrt 7 \) cm và chu kì \(\frac{\pi }{{\sqrt 2 }}\) s. Giá trị của a là 

  • A. 0,25 m/s2.      
  • B. 0,02 m/s2.     
  • C. 0,28 m/s2.        
  • D. 0,20 m/s2.
Câu 22
Mã câu hỏi: 274815

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng l = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn.  Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI  là 

  • A. 16 cm.        
  • B. 6,63 cm.     
  • C. 12,49 cm.      
  • D. 10 cm.
Câu 23
Mã câu hỏi: 274816

Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là  LM = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng 

  • A. 13d        
  • B. 21 d         
  • C. 16 d            
  • D.  18 d
Câu 24
Mã câu hỏi: 274817

Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X1, X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) V (với ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X1 sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc 600 điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc 900. Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X2 có giá trị lớn nhất bằng 

  • A. 300 V.
  • B. 100 V.
  • C. \(200\sqrt 2 \) V
  • D. \(120\sqrt 2 \) V
Câu 25
Mã câu hỏi: 274818

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp. Dùng một đồng hồ đo điện đa năng lí tưởng để xác định điện trở thuần R trong mạch. Khi đo điện áp giữa hai đầu điện trở với thang đo 100 V, thì kim chỉ thị của đồng hồ ở vị trí như hình vẽ. Khi đo cường độ dòng điện qua mạch với thang đo 2 A, thì kim chỉ thị của đồng hồ vẫn ở vị trí như cũ. Lấy sai số dụng cụ đo là nửa độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo điện trở được viết là 

  • A. R = 50 ± 2 Ω.      
  • B. R = 50 ± 7 Ω.         
  • C. R = 50 ± 8 Ω.    
  • D. R = 50 ± 4 Ω.
Câu 26
Mã câu hỏi: 274819

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10-4 H, điện trở thuần r = 0,2 W và tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng 

  • A. 108p pJ.      
  • B.  6p nJ.   
  • C. 108p nJ.            
  • D.  0,09 mJ.
Câu 27
Mã câu hỏi: 274820

Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là

  • A. \(\frac{{\sqrt 2 {B_0}}}{2}.\)
  • B. \(\frac{{\sqrt 2 {B_0}}}{4}.\)
  • C. \(\frac{{\sqrt 3 {B_0}}}{4}.\)
  • D. \(\frac{{\sqrt 3 {B_0}}}{2}.\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 274821

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi \({{\rm{E}}_{\rm{n}}} =  - \frac{{{\rm{13,6}}\,}}{{{{\rm{n}}^{\rm{2}}}}}\,\) eV, (với n = 1, 2, …). Khi electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rn = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính  nm  thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số ​

  • A. \({\rm{7,299}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{14}}}}\,{\rm{Hz}}.\)
  • B. \({\rm{2,566}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{14}}}}\,{\rm{Hz}}.\)
  • C. \({\rm{1,094}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{15}}}}\,{\rm{Hz}}.\)
  • D. \({\rm{1,319}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{16}}}}\,{\rm{Hz}}.\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 274822

Hạt nhân \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}}\) đứng yên, phân rã α theo phương trình \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}} \to {}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\,{\rm{ + }}{}_{{\rm{86}}}^{{\rm{222}}}{\rm{Rn}}.\) Hạt \({\rm{\alpha }}\) bay ra với động năng \({K_\alpha } = 4,78\) MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra khi một hạt \({}_{{\rm{88}}}^{{\rm{226}}}{\rm{Ra}}\) phân rã là 

  • A. 4,87 MeV.    
  • B. 3,14 MeV   
  • C. 6,23 MeV.       
  • D.  5,58 MeV.
Câu 30
Mã câu hỏi: 274823

Tổng hợp hạt nhân heli \({}_{\rm{2}}^{\rm{4}}{\rm{He}}\) từ phản ứng hạt nhân \({}_1^1H + {}_3^7Li \to {}_2^4He + X\) . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là 

  • A. 1,3.1024 MeV.  
  • B. 5,2.1024 MeV.   
  • C. 2,6.1024 MeV.       
  • D. 2,4.1024 MeV.
Câu 31
Mã câu hỏi: 274824

Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu kì bán rã của chất X là T. Khảo sát một mẫu chất thấy:

+ Ở thời điểm t = 0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất.  

+ Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k.

+ Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k.

+ Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là 

  • A. 30.               
  • B. 60.          
  • C.  270.                       
  • D. 342.
Câu 32
Mã câu hỏi: 274825

Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2 A. Acquy được nạp điện trong 1 giờ. Lượng điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là 

  • A. 12 J.   
  • B. 43200 J.          
  • C. 7200 J.              
  • D. 36000 J.
Câu 33
Mã câu hỏi: 274826

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực này sẽ là

  • A. \frac{{4F}}{9}\)
  • B. \frac{{F}}{9}\)
  • C. \frac{{F}}{4}\)
  • D. \frac{{F}}{25}\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 274827

Vật sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 

  • A. –18 cm.         
  • B. 24 cm.        
  • C. –24 cm.         
  • D. 18 cm.
Câu 35
Mã câu hỏi: 274828

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 12,5 N/m và vật nặng có khối lượng m = 50 g, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Biết giữa vật và mặt sàn có ma sát với hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ hệ số ma sát trượt và bằng μ. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, có gốc tọa độ tại vị trí  của vật lúc lò xo không biến dạng và chiều dương là chiều lò xo giãn. Đưa vật dọc theo trục Ox đến vị trí vật có tọa độ x = –10 cm rồi buông nhẹ cho dao động tắt dần. Chọn gốc thời gian (t = 0) lúc buông vật. Tại thời điểm \(t = \frac{4}{{15}}\) s, vật đang qua vị trí có tọa độ x = 4,5 cm lần thứ hai. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là 

  • A. 1,42 m/s.    
  • B. 0,8 m/s.         
  • C. 0,5 m/s.     
  • D.  0,1 m/s.
Câu 36
Mã câu hỏi: 274829

Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Bỏ qua khối lượng của lò xo và sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là:

  • A. 5π cm/s     
  • B. 2,28 m/s      
  • C. 20π cm/s     
  • D. 30π cm/s     
Câu 37
Mã câu hỏi: 274830

Tại mặt chất lỏng, hai nguồn S1, S2 cách nhau 13 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({u_1} = {u_2} = A\cos 40\pi t\) cm (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường trung trực của S1S2. M là một điểm không nằm trên S1S2 và không thuộc ∆, sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến ∆ là 

  • A. 2,00 cm.      
  • B.  2,46 cm.      
  • C. 2,46 cm.              
  • D. 4,92 cm
Câu 38
Mã câu hỏi: 274831

Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây? 

  • A. 700 W.         
  • B. 350 W.
  • C. 375 W.        
  • D. 188 W
Câu 39
Mã câu hỏi: 274832

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 100\sqrt 2 \cos 100\pi t\) V. Điều chỉnh C đến giá trị  \(C = {C_1} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\) F hay \(C = {C_1} = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{3\pi }}\) F thì mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 1200. Điện trở thuần R bằng

  • A. \(\frac{{100}}{{\sqrt 3 }}\,\) \(\Omega \).       
  • B. 100 \(\Omega \).       
  • C. 120 \(\Omega \).       
  • D. 200 \(\Omega \).       
Câu 40
Mã câu hỏi: 274833

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng λ1 = 720 nm) và màu lục (bước sóng λ2 = 560 nm). Cho khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật \(D = 2 + 2\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{2}} \right)\) m (t tính bằng s). Trong vùng giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất hiện tại M là 

  • A. 80.       
  • B.  75.               
  • C. 76 
  • D. 84.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ