Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THPT An Phước - Ninh Thuận năm 2018

15/07/2022 - Lượt xem: 30
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (17 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 311401

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình \(3x + 6y - 2z - 22 = 0,\,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2z - {m^2} = 0\). Tìm \(m\) để (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng \(2\pi\).

  • A. \(m =  \pm \sqrt 6 \)
  • B. \(m =  \pm 2\sqrt 5 \)
  • C. \(m =  \pm 2\sqrt 2 \)
  • D. \(m =  \pm 3\sqrt 2 \)
Câu 2
Mã câu hỏi: 311402

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1); B(2;-1;3) C(-3;5;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

  • A. D(-2;2;5)       
  • B. D(-2;8;-3)  
  • C. D(-4;8;-5)
  • D. D(-4;8;-3)
Câu 3
Mã câu hỏi: 311403

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu (S): x² + y² + z² – 2x – 4y – 6z – 11 = 0. Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Xác định tọa độ tâm của (C).

  • A.

    H(3; 0; 2)                            

  • B. H (2; 0; 3)    
  • C. H (2; 0; 3)  
  • D. H (3; 2; 0)
Câu 4
Mã câu hỏi: 311404

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 4y - 8z + 4 = 0\). Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).

  • A. \(I\left( {3;2;4} \right),R = 25\)
  • B. \(I\left( {-3;2;-4} \right),R = 25\)
  • C. \(I\left( {-3;2;-4} \right),R = 5\)
  • D. \(I\left( {3;-2;4} \right),R = 5\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 311405

Trong không gian Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2;3;1) và song song với mặt phẳng \((Q): x-2y+3z+3=0\).

  • A. \(x-2y+3z-1=0\)
  • B. \(x-2y+3z+3=0\)
  • C. \(x-2y+3z-3=0\)
  • D. \(x-2y+3z+1=0\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 311406

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-1;2;3), B(3;4;-1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

  • A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\)
  • B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)
  • C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\)
  • D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 311407

Trong không gian Oxyz, xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 5\)

  • A. \(I\left( {1; - 2;0} \right),R = \sqrt 5 \)
  • B. \(I\left( {-1;  2;0} \right),R = \sqrt 5 \)
  • C. \(I\left( {-1; - 2;0} \right),R =  5 \)
  • D. \(I\left( {1; - 2;0} \right),R = 5 \)
Câu 8
Mã câu hỏi: 311408

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 3z - 6 = 0\). Giao điểm của ( P ) với trục Oz là:        

  • A.

    N(0 ;3 ;0)        

  • B. N(0 ;3 ;0)
  • C. Q(6 ;0 ;0)     
  • D. M(0;0;2)
Câu 9
Mã câu hỏi: 311409

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1; 2; 5), B(0; 4; 7). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm O và vuông góc với AB.

  • A. \(x-2y-2z=0\)
  • B. \(x+2y+2z=0\)
  • C. \(x+6y+11z=0\)
  • D. \(x+2y+z=0\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 311410

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B( 2;-1;0). Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow {AB} \). 

  • A. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {1; - 11} \right)\)
  • B. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {3; - 3;3} \right)\)
  • C. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {3; - 3; - 3} \right)\)
  • D. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {1;1; - 3} \right)\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 311411

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua H(2; 1; 1) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P).

  • A.

    (P): 2x – y – z – 2 = 0                                                   

  • B. (P): x – 2y – 2z + 2 = 0
  • C. (P): 2x + y + z – 6 = 0
  • D.

    (P): x + 2y + 2z – 6 = 0

Câu 12
Mã câu hỏi: 311412

Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM.

  • A. \(AM = 2\sqrt 7 \)
  • B. \(AM = \sqrt {30} \)
  • C. \(AM = \sqrt 5 \)
  • D. \(AM = 3\sqrt 3 \)
Câu 13
Mã câu hỏi: 311413

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + 3z + 6 = 0\), \(\left( Q \right):x - 3y - 2z + 1 = 0\). Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( P) và (Q). Tính \(\cos \alpha \)

  • A. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
  • B. \(\cos \alpha  = \frac{1}{{14}}\)
  • C. \(\cos \alpha  = \frac{1}{{7}}\)
  • D. \(\cos \alpha  = \frac{1}{{\sqrt {14} }}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 311414

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y + 3z - 6 = 0\). Giao điểm của (P) với trục Oy là: 

  • A. M(0;3;0)                     
  • B. N(6 ;3 ;2)   
  • C. P(6 ;0 ;0 ) 
  • D. Q(0 ;0 ;2)
Câu 15
Mã câu hỏi: 311415

Trong không gian Oxyz. Cho ba điểm A(0;1;0), B(1;1;0), C(0;2;3). Véc tơ nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mp(ABC)

  • A. \(\overrightarrow n  = \left( {0; - 3; - 1} \right)\)
  • B. \(\overrightarrow n  = \left( {0;  3; 1} \right)\)
  • C. \(\overrightarrow n  = \left( {0; - 3;  1} \right)\)
  • D. \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 3;  1} \right)\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 311416

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mp (Oyz)?

  • A. y - z = 0
  • B. x = 0
  • C. y = 0
  • D. z = 0
Câu 17
Mã câu hỏi: 311417

Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;1;3), (Q): 2x - 3y - 2z - 5 = 0, (R): 3x - 2y - z + 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc đồng thời với (Q) và (R).

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ