Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

15/04/2022 - Lượt xem: 24
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 80672

Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\left( {a \ne 0} \right)\). Điều kiện để \(f\left( x \right) < 0\,,\,\forall x \in R\) là

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta = 0 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right.\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 80673

Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\left( {a \ne 0} \right)\). Điều kiện để \(f\left( x \right) \le 0\,,\forall x \in R\) là

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right.\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 80674

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi

  • A. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right).\)
  • B. \(x \in \left( {3; + \infty } \right).\)
  • C. \(x \in \left( {2; + \infty } \right).\)
  • D. \(x \in \left( {2;3} \right).\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 80675

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = {x^2} + \left( {\sqrt 5  - 1} \right)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi và chỉ khi 

  • A. \(x \in \left( { - \sqrt 5 ;1} \right).\)
  • B. \(x \in \left( { - \sqrt 5 ; + \infty } \right).\)
  • C. \(x \in \left( { - \infty ; - \sqrt 5 } \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)
  • D. \(x \in \left( { - \infty ;1} \right).\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 80676

Số giá trị nguyên của  để tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 7x - 9\) nhận giá trị âm là

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 6
Mã câu hỏi: 80677

Bất phương trình ax + b > 0 có tập nghiệm là R khi và chỉ khi

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} a = 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ b > 0 \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} a = 0\\ b \ne 0 \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} a = 0\\ b \le 0 \end{array} \right..\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 80678

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 2017}  > \sqrt {2017 - x} \) là

  • A. \(\left[ {2017, + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ,2017} \right)\)
  • C. {2017}
  • D. Ø
Câu 8
Mã câu hỏi: 80679

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2x - 1}}{3} <  - x + 1\\
\frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x
\end{array} \right.\) là

  • A. \(\left( { - 2;\frac{4}{5}} \right)\)
  • B. \(\left[ { - 2;\frac{4}{5}} \right]\)
  • C. \(\left( { - 2;\frac{3}{5}} \right)\)
  • D. \(\left[ { - 1;\frac{1}{3}} \right)\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 80680

Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình \(\left( {2 - x} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {3 - x} \right) \le 0\) là

  • A. 1
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 80681

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{{x^2} + x + 3}}{{{x^2} - 4}} \ge 1\). Khi đó \(S \cap \left( { - 2;\,2} \right)\) là tập nào sau đây?

  • A. (-2;-1)
  • B. (-1;2)
  • C. Ø
  • D. (-2;-1]
Câu 11
Mã câu hỏi: 80682

Để bất phương trình \(5{x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm thì m thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

  • A. \(m \le \frac{1}{5}\)
  • B. \(m > \frac{1}{{20}}\)
  • C. \(m \le \frac{1}{{20}}\)
  • D. \(m > \frac{1}{5}\)
Câu 12
Mã câu hỏi: 80683

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 2mx - 2m + 3} \) có tập xác định là R.

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 3
  • D. 5
Câu 13
Mã câu hỏi: 80684

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {8 - x}  \le x - 2\) là

  • A. \(S = \left[ {4,\, + \infty } \right)\)
  • B. \(S = \left( { - \infty ;\, - 1} \right) \cup \left( {4;\,8} \right)\)
  • C. \(S = \left[ {4;\,8} \right]\)
  • D. \(S = \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {4;\, + \infty } \right)\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 80685

Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x + m\). Với giá trị nào của tham số m thì \(f\left( x \right) \ge 0,\,\forall x \in R\).

  • A. \(m \ge 1\)
  • B. m > 1
  • C. m > 0
  • D. m < 2
Câu 15
Mã câu hỏi: 80686

Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {5x - 1} - \sqrt {x - 1} > \sqrt {2x - 4} \). Tập nào sau đây là phần bù của S?

  • A. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left[ {10; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left( {10; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left[ {10; + \infty } \right)\)
  • D. (0;10)
Câu 16
Mã câu hỏi: 80687

Với x thuộc tập nào dưới đây thì biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{2 - x}}{{2x + 1}}\) không âm?

  • A. \(S = \left( { - \frac{1}{2};\,2} \right)\)
  • B. \(S = \left( { - \frac{1}{2};\,2} \right]\)
  • C. \(S = \left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)
  • D. \(S = \left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right) \cup \left[ {2;\, + \infty } \right)\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 80688

Để bất phương trình \(\sqrt {\left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right)} \le {x^2} + 2x + a\) nghiệm đúng \(\forall x \in \left[ { - 5;3} \right]\), tham số a phải thỏa mãn điều kiện:

  • A. \(a \ge 3\)
  • B. \(a \ge 4\)
  • C. \(a \ge 5\)
  • D. \(a \ge 6\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 80689

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2x - 1}}{3} <  - x + 1\\
\frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x
\end{array} \right.\) là

  • A. \(\left( { - 2;\;\frac{3}{5}} \right)\)
  • B. \(\left[ { - 2;\;\frac{4}{5}} \right]\)
  • C. \(\left[ { - 1;\;\frac{1}{3}} \right)\)
  • D. \(\left( { - 2;\;\frac{4}{5}} \right)\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 80690

Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{4x - 12}}{{{x^2} - 4x}}\). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn f(x) không dương là

  • A. \(x \in \left( {0;3} \right] \cup \left( {4; + \,\infty } \right)\)
  • B. \(x \in \left( { - \,\infty ;0} \right] \cup \left[ {3;4} \right)\)
  • C. \(x \in \left( { - \,\infty ;\,0} \right) \cup \left[ {3;\,4} \right)\)
  • D. \(x \in \left( { - \,\infty ;0} \right) \cup \left( {3;4} \right)\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 80691

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{4x - 3}}{{1 - 2x}} \ge  - 1\) là 

  • A. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right]\)
  • B. \(\left( {\frac{1}{2};1} \right)\)
  • C. \(\left[ {\frac{1}{2};1} \right)\)
  • D. \(\left( {\frac{1}{2};1} \right]\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 80692

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{2{x^2} - 3x + 4}}{{{x^2} + 3}} > 2\) là 

  • A. \(\left( {\frac{3}{4} - \frac{{\sqrt {23} }}{4};\,\frac{3}{4} + \frac{{\sqrt {23} }}{4}} \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;\,\frac{3}{4} - \frac{{\sqrt {23} }}{4}} \right) \cup \left( {\frac{3}{4} + \frac{{\sqrt {23} }}{4};\, + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - \frac{2}{3};\, + \infty } \right)\)
  • D. \(\left( { - \infty ; - \frac{2}{3}} \right)\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 80693

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{1 - x}}{{1 + x}} \le 0\) là

  • A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • C. (-1;1]
  • D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 80694

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} - 2x - 15}  > 2x + 5\).

  • A. \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right]\)
  • B. \(S = \left( { - \infty ;3} \right)\)
  • C. \(S = \left( { - \infty ;3} \right]\)
  • D. \(S = \left( { - \infty ; - 3} \right)\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 80695

Giải hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \left( {x + 5} \right)\left( {6 - x} \right) > 0\\ 2x + 1 < 3 \end{array} \right.\)

  • A. -5  < x < 1
  • B. x < 1
  • C. x > -5
  • D. x < -5
Câu 25
Mã câu hỏi: 80696

Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc [-5;5] của bất phương trình: \(\sqrt {{x^2} - 9} \left( {\frac{{3x - 1}}{{x + 5}}} \right) \le x\sqrt {{x^2} - 9} \)

  • A. 5
  • B. 0
  • C. 2
  • D. 12
Câu 26
Mã câu hỏi: 80697

Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{4 - x}}{{ - 3x + 6}} \le 0\) là 

  • A. (2;4]
  • B. \(\left( { - \infty \,;\,2} \right) \cup \left[ {4\,;\, + \infty } \right)\)
  • C. [2;4]
  • D. (2;4)
Câu 27
Mã câu hỏi: 80698

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {2x - 3} \right)\left( {5 - x} \right) > 0\)

  • A. \(\left( {\frac{3}{2};5} \right)\)
  • B. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
  • C. \(\left( { - 5;\frac{3}{2}} \right)\)
  • D. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 80699

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {3x + 1} \right| > 2\)

  • A. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
  • B. S = Ø
  • C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{3}} \right)\)
  • D. \(S = \left( {\frac{1}{3}; + \infty } \right)\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 80700

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^2} - 2mx + m + 2 = 0\) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn \(x_1^3 + x_2^3 \le 16\).

  • A. Không có m
  • B. \(m \ge 2\)
  • C. \(m \le - 1\)
  • D. \(m \le - 1\) hoặc m = 2
Câu 30
Mã câu hỏi: 80701

Bất phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x + m + 3 \ge 0\) với mọi x thuộc R khi

  • A. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\)
  • B. \(m \in \left( {2; + \infty } \right)\)
  • C. \(m \in \left( {1; + \infty } \right)\)
  • D. \(m \in \left( { - 2;7} \right)\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 80702

Cho biểu thức  \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{x-1}}\)với x >1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 32
Mã câu hỏi: 80703

Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sqrt{6-2 x}+\sqrt{3+2 x}\)

  • A. M không tồn tại, m=3
  • B. M=3, m=0
  • C. \(\begin{aligned} M=3 \sqrt{2} ; m=3 . \end{aligned}\)
  • D. \(M=3 \sqrt{2} ; m=0\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 80704

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\frac{x-2017}{\sqrt{x-2018}}\) là

  • A. 2
  • B. \(\begin{aligned} &\frac{2017}{2018} \end{aligned}\)
  • C. \(\frac{2018}{2017}\)
  • D. 2019
Câu 34
Mã câu hỏi: 80705

Cho \(x \geq 2\). Giá trị lớn nhất của hàm số \(f(x)=\frac{\sqrt{x-2}}{x}\) bằng

  • A. \(\frac{1}{2 \sqrt{2}}\)
  • B. \(\frac{2}{\sqrt{2}}\)
  • C. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
  • D. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 80706

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f(x)=\frac{x}{2}+\frac{2}{x-1}\) là

  • A. 5
  • B. \(\begin{aligned} &\frac{5}{2} \end{aligned}\)
  • C. \(2 \sqrt{2} \)
  • D. 3
Câu 36
Mã câu hỏi: 80707

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{x^{3}+2\left(1+\sqrt{x^{3}+1}\right)}+\sqrt{x^{3}+2\left(1-\sqrt{x^{3}+1}\right)}\) là

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 0
Câu 37
Mã câu hỏi: 80708

Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{4}+\frac{1}{x-1}\) với x>1 là

  • A. \(\frac{7}{4}\)
  • B. 1
  • C. \(\frac{5}{4}\)
  • D. \(\frac{1}{4}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 80709

Cho a là số thực bất kì, \(P=\frac{2 a}{a^{2}+1}\) . Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a .

  • A. P > -1
  • B. P > 1
  • C. P < 1
  • D. \(P\le 1\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 80710

Giá trị nhỏ nhất của \(y=\frac{4 x^{4}-3 x^{2}+9}{x^{2}} ; x \neq 0\) là

  • A. 9
  • B. -3
  • C. 12
  • D. 10
Câu 40
Mã câu hỏi: 80711

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

  • A. 2
  • B. \(\begin{aligned} &\sqrt{2} \end{aligned}\)
  • C. \(2-\sqrt{2}\)
  • D. 10

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ