Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Khuyến

15/04/2022 - Lượt xem: 25
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 80832

Đường thẳng \(d:\frac{x}{a} + \frac{y}{b} = 1\), với \(a \ne 0,b \ne 0\) đi qua điểm M(-1;6) và tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b.

  • A. S = 10
  • B. S = 6
  • C. \(S = \frac{{ - 5 + 7\sqrt 7 }}{3}\)
  • D. \(S = - \frac{{74}}{3}\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 80833

Cho tam giác ABC có \(A\left( { - 2;7} \right);B\left( {3;5} \right);C\left( {1; - 4} \right)\). Biết rằng trực tâm của tam giác ABC là điểm \(H\left( {\frac{a}{m};\frac{b}{n}} \right)\), với a, b, m, n là các số nguyên dương và \(\frac{a}{m}\), \(\frac{b}{n}\) là các phân số tối giản. Tính \(T = \frac{a}{m} + \frac{b}{n}.\)

  • A. \(T = \frac{{95}}{9}\)
  • B. \(T = \frac{{43}}{4}\)
  • C. \(T = \frac{{72}}{7}\)
  • D. \(T = \frac{{54}}{5}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 80834

Phương trình tham số của đường thẳng qua M(1;-1), N(4;3) là

  • A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 4 - t \end{array} \right.\)
  • B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = 1 + 4t \end{array} \right.\)
  • C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - 3t\\ y = 4 - 3t \end{array} \right.\)
  • D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = - 1 + 4t \end{array} \right.\)
Câu 4
Mã câu hỏi: 80835

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2;1), N(3;-2) và P là điểm nằm trên trục Oy. Tính diện tích tam giác MNP.

  • A. \(\frac{{10}}{3}\)
  • B. \(\frac{{5}}{3}\)
  • C. \(\frac{{16}}{3}\)
  • D. \(\frac{{20}}{3}\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 80836

Cho hai đường thẳng d và d' biết d: 2x + y - 8 = 0 và \({d^\prime }:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 1 + 2t}\\ {y = 3 - t} \end{array}} \right.\). Biết I(a;b) là tọa độ giao điểm của d và d'. Khi đó tổng a + b bằng

  • A. 5
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 6
Câu 6
Mã câu hỏi: 80837

Cho đường thẳng d: x - 2y - 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường thẳng d.

  • A. H(-1;2)
  • B. H(5;1)
  • C. H(3;0)
  • D. H(1;-1)
Câu 7
Mã câu hỏi: 80838

Cho đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 3 - t \end{array} \right.\) và đi qua hai điểm A(1;1) và B(0;-2). Tính bán kính đường tròn (C).

  • A. \(R = \sqrt {565} \)
  • B. \(R = \sqrt {10} \)
  • C. R = 2
  • D. R = 25
Câu 8
Mã câu hỏi: 80839

Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R = 2 có phương trình là

  • A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)
  • B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)
  • C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)
  • D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 80840

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 10\). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4;4) là

  • A. x + 3y - 16 = 0
  • B. x + 3y - 4 = 0
  • C. x - 3y + 5 = 0
  • D. x - 3y + 16 = 0
Câu 10
Mã câu hỏi: 80841

Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng \(\Delta :3x - 2y - 7 = 0\) cắt đường thẳng nào sau đây?

  • A. \({d_3}: - 3x + 2y - 7 = 0\)
  • B. \({d_1}:3x + 2y = 0\)
  • C. \({d_4}:6x - 4y - 14 = 0\)
  • D. \({d_2}:3x - 2y = 0\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 80842

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d' qua điểm M(1;-1) và  song song với d thì d' có phương trình

  • A. x - 2y + 3 = 0
  • B. x - 2y - 3 = 0
  • C. x - 2y + 5 = 0
  • D. x + 2y + 1 = 0
Câu 12
Mã câu hỏi: 80843

Cho đường tròn \(\left( C \right):\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 10\) và đường thẳng \(\Delta :x + y + 1 = 0\) biết đường thẳng \(\Delta\) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

  • A. \(\frac{{19}}{2}\)
  • B. \(\sqrt {38} \)
  • C. \(\frac{{\sqrt {19} }}{2}\)
  • D. \(\frac{{\sqrt {38} }}{2}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 80844

Trong hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn nào có phương trình dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa độ?

  • A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 1\)
  • B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 2\)
  • C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 4\)
  • D. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 80845

Cho tam giác ABC có \(A\left( {1;\,2} \right);B\left( {2;\,3} \right);C\left( { - 3;\, - 4} \right)\). Diện tích tam giác ABC bằng

  • A. 1
  • B. \(1 + \sqrt 2 \)
  • C. \(\sqrt 2 \)
  • D. \(\frac32\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 80846

Cho đường thẳng \(d :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}}\) và điểm N(1;-4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng d bằng

  • A. \(\frac{2}{5}\)
  • B. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)
  • C. 2
  • D. \(\frac{2}{{\sqrt {17} }}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 80847

Cho hai đường thẳng \({d_1}:x - y - 2 = 0\) và \({d_2}:2x + 3y + 3 = 0\). Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là ( chọn kết quả gần đúng nhất )

  • A. 11o19'
  • B. 78o41'
  • C. 101o19'
  • D. 78o31'
Câu 17
Mã câu hỏi: 80848

Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{4} + {y^2} = 1\) là

  • A. 8
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 6
Câu 18
Mã câu hỏi: 80849

Xác định m để 2 đường thẳng d: 2x - 3y + 4 = 0 và \(d':\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - 3t\\ y = 1 - 4mt \end{array} \right.\) vuông góc

  • A. \(m = \frac{9}{8}\)
  • B. \(m = \frac{9}{8}\)
  • C. \(m = - \frac{9}{8}\)
  • D. \(m = - \frac{1}{2}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 80850

Đường tròn \(\left( C \right):\,{\left( {x - a} \right)^2} + {\left( {y - b} \right)^2} = {R^2}\) cắt đường thẳng x + 2y - a - 2b = 0 theo dây cung có độ dài bằng bao nhiêu? (ở đây R > 0).

  • A. \(R\sqrt 2 \)
  • B. \(\frac{{R\sqrt 2 }}{2}\)
  • C. R
  • D. 2R
Câu 20
Mã câu hỏi: 80851

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết \(A\left( {1;3} \right);B\left( { - 2; - 2} \right);C\left( {3;1} \right)\). Tính cosin góc A của tam giác ABC.

  • A. \(\cos \widehat {BAC\,\,} = \frac{1}{{\sqrt {17} }}\)
  • B. \(\cos \widehat {BAC\,\,} = \frac{2}{{\sqrt {17} }}\)
  • C. \(\cos \widehat {BAC\,\,} = - \frac{2}{{\sqrt {17} }}\)
  • D. \(\cos \widehat {BAC\,\,} = - \frac{1}{{\sqrt {17} }}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 80852

Cho tam giác ABC với \(A\left( {2;\,4} \right);B\left( {2;\,1} \right);C\left( {5;\,0} \right)\). Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới đây?

  • A. \(\left( {14;\,\frac{9}{2}} \right)\)
  • B. \(\left( {10;\, - \frac{5}{2}} \right)\)
  • C. \(\left( { - 7;\, - 6} \right)\)
  • D. \(\left( { - 1;\,5} \right)\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 80853

Đường thẳng d đi qua I(3;2) cắt Ox; Oy tại M, N sao cho I là trung điểm của MN. Khi đó độ dài MN bằng

  • A. 52
  • B. \(\sqrt{13}\)
  • C. \(\sqrt{10}\)
  • D. \(2\sqrt{13}\)
Câu 23
Mã câu hỏi: 80854

Cho bốn điểm \(A\left( {1;2} \right);B\left( { - 1;4} \right);C\left( {2;2} \right);D\left( { - 3;2} \right)\). Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD là

  • A. A(1;2)
  • B. B(3;-2)
  • C. (0;-1)
  • D. (5;-5)
Câu 24
Mã câu hỏi: 80855

Cho bốn điểm \(A\left( {1;2} \right);B\left( {4;0} \right);C\left( {1; - 3} \right);D\left( {7; - 7} \right)\). Vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD là

  • A. Song song.
  • B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
  • C. Trùng nhau.
  • D. Vuông góc với nhau.
Câu 25
Mã câu hỏi: 80856

Vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình \(\frac{x}{2} - \frac{y}{3} = 2\) và 6x - 2y - 8 = 0.

  • A. Song song.
  • B. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
  • C. Trùng nhau.
  • D. Vuông góc với nhau.
Câu 26
Mã câu hỏi: 80857

Diện tích tam giác ABC với \(A\left( {3; - 4} \right);B\left( {1;5} \right);C\left( {3;1} \right)\)

  • A. \(\sqrt{26}\)
  • B. \(2\sqrt 5 \)
  • C. 10
  • D. 5
Câu 27
Mã câu hỏi: 80858

Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(3;0), B(0;4). Tìm tọa độ điểm M nằm trên Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.

  • A. (0;1)
  • B. (0;8)
  • C. (1;0)
  • D. (0;0) và (0;8)
Câu 28
Mã câu hỏi: 80859

Cho tam giác ABC với \(A\left( {1;3} \right);B\left( { - 2;4} \right);C\left( { - 1;5} \right)\) và đường thẳng d: 2x - 3y + 6 = 0. Đường thẳng d cắt cạnh nào của tam giác ABC.

  • A. AB
  • B. BC
  • C. AC
  • D. Không cắt cạnh nào.
Câu 29
Mã câu hỏi: 80860

Cho tam giác ABC với \(A\left( {2; - 1} \right);B\left( {4;5} \right);C\left( { - 3;2} \right)\). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua điểm A của tam giác ABC là

  • A. 3x + 7y + 1 = 0
  • B. - 3x + 7y + 13 = 0
  • C. 7x + 3y + 13 = 0
  • D. 7x + 3y - 11 = 0
Câu 30
Mã câu hỏi: 80861

Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng

  • A. 15
  • B. 7,5
  • C. 3
  • D. 5
Câu 31
Mã câu hỏi: 80862

Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(3;4), C(3;0).

  • A. R = 5
  • B. R = 3
  • C. \(R = \sqrt {10} \)
  • D. \(R=\frac52\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 80863

Đường tròn (C) đi qua ba điểm A(-3;-1), B(-1;3) và C(-2;2) có phương trình là:

  • A. \({x^2} + {y^2} - 4x + 2y - 20 = 0.\)
  • B. \({x^2} + {y^2} + 2x - y - 20 = 0.\)
  • C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 25.\)
  • D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 20.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 80864

Cho tam giác ABC có \(A\left( { - 2;4} \right),{\rm{ }}B\left( {5;5} \right),{\rm{ }}C\left( {6; - 2} \right)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác  có phương trình là:

  • A. \({x^2} + {y^2} - 2x - y + 20 = 0.\)
  • B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 20.\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 20 = 0.\)
  • D. \({x^2} + {y^2} - 4x - 2y - 20 = 0.\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 80865

Cho tam giác ABC có \(A\left( {1; - 2} \right),{\rm{ }}B\left( { - 3;0} \right),{\rm{ }}C\left( {2; - 2} \right)\). Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình là

  • A. \({x^2} + {y^2} + 3x + 8y + 18 = 0.\)
  • B. \({x^2} + {y^2} - 3x - 8y - 18 = 0.\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - 3x - 8y + 18 = 0.\)
  • D. \({x^2} + {y^2} + 3x + 8y - 18 = 0.\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 80866

Đường tròn (C) đi qua ba điểm \(O\left( {0;0} \right),{\rm{ }}A\left( {a;0} \right),{\rm{ }}B\left( {0;b} \right)\) có phương trình là:

  • A. \({x^2} + {y^2} - 2ax - by = 0\)
  • B. \({x^2} + {y^2} - ax - by + xy = 0\)
  • C. \({x^2} + {y^2} - ax - by = 0.\)
  • D. \({x^2} - {y^2} - ay + by = 0\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 80867

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là:

  • A. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {y^2} = 10.\)
  • B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} = 10.\)
  • C. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} = \sqrt {10} .\)
  • D. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {y^2} = \sqrt {10} .\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 80868

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(3;5) và có tâm I thuộc trục tung có phương trình là:

  • A. \({x^2} + {y^2} - 8y + 6 = 0.\)
  • B. \({x^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 10.\)
  • C. \({x^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 6.\)
  • D. \({x^2} + {y^2} + 4y + 6 = 0.\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 80869

Đường tròn (C) đi qua hai điểm \(A\left( { - 1;2} \right),{\rm{ }}B\left( { - 2;3} \right)\) và có tâm I thuộc đường thẳng \(\Delta :3x - y + 10 = 0.\) Phương trình của đường tròn (C) là:

  • A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = \sqrt 5 .\)
  • B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = \sqrt 5 .\)
  • C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5.\)
  • D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 5.\)
Câu 39
Mã câu hỏi: 80870

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng \(d:x + 3y + 8 = 0\), đi qua điểm A(-2;1) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :\,3x - 4y + 10 = 0\). Phương trình của đường tròn (C) là:

  • A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\)
  • B. \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 16\)
  • C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\)
  • D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 25\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 80871

Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng \(d:x + 3y - 5 = 0\), bán kính \(R = 2\sqrt 2 \) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :\,x - y - 1 = \). Phương trình của đường tròn (C) là:

  • A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8\) hoặc \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} = 8\)
  • B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 8\) hoặc \({\left( {x + 5} \right)^2} + {y^2} = 8\)
  • C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 8\) hoặc \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} = 8\)
  • D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 8\) hoặc \({\left( {x + 5} \right)^2} + {y^2} = 8\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ