Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Đại số 10

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 82656

Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 7 là một số tự nhiên”.

  • A. \(7 \subset N\)
  • B. \(7 \in N\)
  • C. \(7 < N\)
  • D. \(7 \le N\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 82657

Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ \(\sqrt 2 \) không phải là số hữu tỉ”

  • A. \(\sqrt 2  \ne Q\)
  • B. \(\sqrt 2 \not  \subset Q\)
  • C. \(\sqrt 2  \notin Q\)
  • D. \(\sqrt 2 \) không trùng với Q
Câu 3
Mã câu hỏi: 82658

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

a) Cố lên, sắp đói rồi!

b) Số 15 là số nguyên tố.

c) Tổng các góc của một tam giác là 1800

d) x là số nguyên dương.

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 1
Câu 4
Mã câu hỏi: 82659

Câu nào sau đây không là mệnh đề?

  • A. x > 2
  • B. 3 < 1
  • C. 4 - 5 = 1
  • D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Câu 5
Mã câu hỏi: 82660

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

  • A. Đi ngủ đi! 
  • B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.
  • C. Bạn học trường nào?
  • D. Không được làm việc riêng trong giờ học.
Câu 6
Mã câu hỏi: 82661

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:

a. Huế là một thành phố của Việt Nam.

b. Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế.

c. Hãy trả lời Câu hỏi này!

d. 5 + 19 - 24.

e. 6 + 81 = 25.

f. Bạn có rỗi tối nay không?

g. x + 2 = 11.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 7
Mã câu hỏi: 82662

Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?

  • A. 3 + 2 = 7
  • B. \({x^2} + 1 > 0\)
  • C. \( - 2 - {x^2} < 0\)
  • D. 4 + x
Câu 8
Mã câu hỏi: 82663

Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?

  • A. Bạn bao nhiêu tuổi?
  • B. Hôm nay là chủ nhật.
  • C. Trái đất hình tròn.
  • D. \(4 \ne 5\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 82664

Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào đúng?

  • A. \(\forall x \in R,{x^2} + 1 > 0\)
  • B. \(\forall x \in R,{x^2} > x\)
  • C. \(\exists r \in Q,{r^2} = 7\)
  • D. \(\forall n \in N,n + 4\) chia hết cho 4
Câu 10
Mã câu hỏi: 82665

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề?

  • A. 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
  • B. Các em hãy cố gắng học tập!
  • C. Một tam giác cân thì mỗi góc đều bằng 600 phải không?
  • D. Ngày mai bạn có đi du lịch không?
Câu 11
Mã câu hỏi: 82666

Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?

  • A. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.
  • B. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!
  • C. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra.
  • D. Bạn biết Câu nào là đúng không?
Câu 12
Mã câu hỏi: 82667

Cho mệnh đề: "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} - 3x - 5 < 0} \right.\)". Mệnh đề phủ định sẽ là

  • A. "\(\forall x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 \ge 0} \right.\)"
  • B. "\(\forall x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 > 0} \right.\)"
  • C. "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 > 0} \right.\)"
  • D. "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 \ge 0} \right.\)"
Câu 13
Mã câu hỏi: 82668

Mệnh đề \(\forall x \in R,{x^2} - 2 + a > 0\) với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng

  • A. 2 + 3 = 5
  • B. 2 < 1
  • C. 3 > 5
  • D. \(\frac{6}{3} = \frac{1}{2}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 82669

Hỏi trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

  • A. "\(\forall x \in R,x > 3 \Rightarrow {x^2} > 9\)"
  • B. "\(\forall x \in R,x >  - 3 \Rightarrow {x^2} > 9'\)"
  • C. "\(\forall x \in R,x >  - 3 \Rightarrow {x^2} > 9\)"
  • D. "\(\forall x \in R,{x^2} > 9 \Rightarrow x >  - 3'\)"
Câu 15
Mã câu hỏi: 82670

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

  • A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
  • B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn.
  • C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
  • D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Câu 16
Mã câu hỏi: 82671

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

  • A. \( - \pi  <  - 2 \Leftrightarrow {\pi ^2} < 4.\)
  • B. \(\pi  < 4 \Leftrightarrow {\pi ^2} < 16.\)
  • C. \(\sqrt {23}  < 5 \Rightarrow 2\sqrt {23}  < 2.5.\)
  • D. \(\sqrt {23}  < 5 \Rightarrow  - 2\sqrt {23}  >  - 2.5.\)
Câu 17
Mã câu hỏi: 82672

Cho mệnh đề “\(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?

  • A. \(\exists x \in R,{x^2} - x + 7 \ge 0\)
  • B. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 > 0\)
  • C. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)
  • D. \(\exists x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 82673

Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

  • A. Mọi động vật đều không di chuyển.
  • B. Mọi động vật đều đứng yên.
  • C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
  • D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
Câu 19
Mã câu hỏi: 82674

Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:

  • A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  • B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
  • C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
  • D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
Câu 20
Mã câu hỏi: 82675

Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: \(A \Rightarrow B\).

  • A. Nếu A thì B
  • B. A kéo theo B
  • C. A là điều kiện đủ để có B
  • D. A là điều kiện cần để có B
Câu 21
Mã câu hỏi: 82676

Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề \(A \ne \emptyset ?\)

  • A. \(\forall x,x \in \)
  • B. \(\exists x,x \in \)
  • C. \(\exists x,x \notin \)
  • D. \(\forall x,x \subset \)
Câu 22
Mã câu hỏi: 82677

Cho tập hợp \(M = \left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.

  • A. M có 32 tập hợp con.
  • B. M có 25 tập hợp con.
  • C. M có 120 tập hợp con.
  • D. M có 5 tập hợp con.
Câu 23
Mã câu hỏi: 82678

Cho ba tập hợp \(M = \left\{ {n \in \left. N \right|n \vdots 5} \right\},P = \left\{ {n \in \left. N \right|n \vdots 10} \right\},Q = \left\{ {x \in \left. R \right|{x^2} + 3x + 5 = 0} \right\}\). Hãy chọn khẳng định đúng

  • A. \(Q \subset P \subset M\)
  • B. \(Q \subset M \subset P\)
  • C. \(M \subset Q \subset P\)
  • D. \(M \subset P \subset Q\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 82679

Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau:

(I) \(x \in A\); (II) \(\left\{ x \right\} \in A\); (III) \(x \subset A\); (IV) \(M = \left\{ {\left( {x;y} \right)|x,y \in Z;y = \frac{{2x + 4}}{{x - 3}}} \right\}\)

Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?

  • A. I và IV
  • B. I và III
  • C. I và II
  • D. II và IV
Câu 25
Mã câu hỏi: 82680

Cho tập \(X = \left\{ {2,3,4} \right\}\). Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?

  • A. 8
  • B. 7
  • C. 6
  • D. 5
Câu 26
Mã câu hỏi: 82681

Tính số các tập con có 2 phần tử của \(M = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\).

  • A. 15
  • B. 16
  • C. 18
  • D. 22
Câu 27
Mã câu hỏi: 82682

Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng, trong các tập hợp sau?

  • A. \(\left\{ {x \in R|6{x^2}   - 7x + 1 = 0} \right\}\)
  • B. \(\left\{ {x \in Z|\left| x \right| < 1} \right\}\)
  • C. \(\left\{ {x \in Q|{x^2} - 4x + 2 = 0} \right\}\)
  • D. \(\left\{ {x \in R|{x^2} - 4x + 3 = 0} \right\}\)
Câu 28
Mã câu hỏi: 82683

Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình \({x^2} - 7x + 6 = 0\).

B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4.

Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?

  • A. \(B\backslash A = \emptyset \)
  • B. \(A \cap B = A \cup B\)
  • C. \(A\backslash B = \emptyset \)
  • D. \(A \cup B = A\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 82684

Cho tập hợp \(X = \left\{ {0;1;2;a;b} \right\}\). Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A?

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 2
Câu 30
Mã câu hỏi: 82685

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng?

  • A. \(M = \left\{ {x \in N2x - 1 = 0} \right\}\)
  • B. \(M = \left\{ {x \in \left. Q \right|3x + 2 = 0} \right\}\)
  • C. \(M = \left\{ {x \in R|{x^2} - 6x + 9 = 0} \right\}\)
  • D. \(M = \left\{ {x \in \left. Z \right|{x^2} = 0} \right\}\)
Câu 31
Mã câu hỏi: 82686

Cho \(A = \left\{ {a;b;c} \right\}\) và \(B = \left\{ {a;c;d;e} \right\}\). Hãy chọn khẳng định đúng.

  • A. \(A \cap B = \left\{ {a;c} \right\}\)
  • B. \(A \cap B = \left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\)
  • C. \(A \cap B = \left\{ b \right\}\)
  • D. \(M = \left\{ {x \in \left. Z \right|{x^2} = 0} \right\}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 82687

Hãy liệt kê các phần tử của tập \(X = \left\{ {x \in R\left| {2{x^2} - 5x + 3 = 0} \right.} \right\}.\)

  • A. \(X = \left\{ 0 \right\}.\)
  • B. \(X = \left\{ 1 \right\}.\)
  • C. \(X = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}.\)
  • D. \(X = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
Câu 33
Mã câu hỏi: 82688

Hãy liệt kê các phần tử của tập \(X = \left\{ {x \in N\left| {\left( {x + 2} \right)\left( {2{x^2} - 5x + 3} \right) = 0} \right.} \right\}.\)

  • A. \(X = \left\{ { - 2;1} \right\}.\)
  • B. \(X = \left\{ 1 \right\}.\)
  • C. \(X = \left\{ { - 2;1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
  • D. \(X = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
Câu 34
Mã câu hỏi: 82689

Xác định tập hợp \(M = \left\{ {1;3;9;27;81} \right\}\) bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.

  • A. \(M = \left\{ {x|x = {3^k},k \in N,0 \le k \le 4} \right\}\)
  • B. \(M = \left\{ {n \in N|1 \le n \le 81} \right\}\)
  • C. M = có 5 số lẻ 
  • D. \(M = \left\{ {n|n = {3^k},k \in N} \right\}\)
Câu 35
Mã câu hỏi: 82690

Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {2,4,6,9} \right\}\) và \(B = \left\{ {1,2,3,4} \right\}\).Tập hợp A\B bằng tập nào sau đây?

  • A. \(\left\{ {1,2,3,5} \right\}\)
  • B. \(\left\{ {1;3;6;9} \right\}.\)
  • C. \(\left\{ {6;9} \right\}.\)
  • D. \(\emptyset .\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 82691

Cho \(A = \left\{ {1;5} \right\}\) và \(B = \left\{ {1;3;5} \right\}.\) Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

  • A. \(A \cap B = \left\{ 1 \right\}.\)
  • B. \(A \cap B = \left\{ {1;3} \right\}.\)
  • C. \(A \cap B = \left\{ {1;3;5} \right\}.\)
  • D. \(A \cap B = \left\{ {1;5} \right\}.\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 82692

Cho 2 tập hợp: \(X = \left\{ {1;3;5;8} \right\};\;Y = \left\{ {3;5;7;9} \right\}\). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?

  • A. \(\left\{ {3;5} \right\}.\)
  • B. \(\left\{ {1;3;5;7;8;9} \right\}.\)
  • C. \(\left\{ {1;7;9} \right\}.\)
  • D. \(\left\{ {1;3;5} \right\}.\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 82693

Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?

  • A. 25
  • B. 10
  • C. 45
  • D. 35
Câu 39
Mã câu hỏi: 82694

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn?

  • A. 5
  • B. 10
  • C. 30
  • D. 25
Câu 40
Mã câu hỏi: 82695

Một lớp học có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai nhóm môn ấy. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội) .

  • A. 39
  • B. 26
  • C. 29
  • D. 36

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ