Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Mai Đào
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 29/09/2022
So sánh cặp số hữu tỉ sau: \(\dfrac{{ - 22}}{{33}}\)và \(\dfrac{{50}}{{ - 77}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Mai Vàng
01/10/2022

Ta có : \(\dfrac{{ - 22}}{{33}}\)và \(\dfrac{{50}}{{ - 77}}\)

Xét \(\dfrac{{ - 22}}{{33}} = \dfrac{{ - 2}}{3}\)và \(\dfrac{{50}}{{ - 77}} = \dfrac{{ - 50}}{{77}}\)

Ta qui đồng 2 phân số và được : \(\dfrac{{ - 22}}{{33}} = \dfrac{{ - 2}}{3} = \dfrac{{ - 2.77}}{{3.77}} = \dfrac{{ - 154}}{{231}}\)và \(\dfrac{{50}}{{ - 77}} = \dfrac{{ - 50.3}}{{77.3}} = \dfrac{{ - 150}}{{231}}\)

Vì -154 < -150 \( \Rightarrow \dfrac{{ - 154}}{{231}} < \dfrac{{ - 150}}{{231}}\)\( \Rightarrow \dfrac{{ - 22}}{{33}} < \dfrac{{50}}{{ - 77}}\) 

img
Nguyễn Phương Khanh
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Em hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’.

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Thị An
21/09/2022

Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật

AA’ = BB’ = CC’ = DD’

= AB = DC = A’B’ = D’C’;

AA’ = BB’ = CC’ = DD’.

img
Lê Gia Bảo
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có O và O’ lần lượt là tâm ABCD; A’B’C’D’. Hai mp (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau theo đường nào?

Câu trả lời của bạn

img
Tuấn Tú
21/09/2022

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có O  AC nên O  mp (ACC’A’), O ∈ BD nên O mp (BDD’B’), do đó O thuộc cả hai mặt phẳng trên (1)

Gọi O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’

Chứng minh tương tự, O’ thuộc cả hai mặt phẳng trên (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai mặt phẳng (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau theo đường thẳng OO’

img
trang lan
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Một chiếc hộp hình lập phương không có nắp được sơn cả mặt trong và mặt ngoài. Diện tích phải sơn tổng cộng là \(2880 cm^2\). Tính thể tích của hình lập phương đó.

A. 1782 cm3

B. 1728 cm3

C. 576 cm3

D. 13824 cm3

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Anh Hưng
21/09/2022

Chiếc hộp hình lập phương gồm 5 hình vuông, mỗi hình vuông được sơn 1 mặt

nên diện tích mỗi hình vuông là: 2880 : 5 = 576 (cm2)

Cạnh của hình lập phương bằng 24 cm, thể tích của hình lập phương bằng 243=13924 (cm3)

img
An Vũ
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: a, a, a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

A. a3

B. 4a3

C. 2a3

D. 3a3

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Trung Thành
21/09/2022

Thể tích của hình hộp chữ nhật là V = a.a.a= a3 (đvtt) 

img
Lan Anh
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Chọn đáp án đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là:a, a, 3a thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

A. 3a3

B. 4a3

C. 2a3

D. a3

Câu trả lời của bạn

img
. Quách Tiến Đạt
23/09/2022

A

img
Anh Trần
21/09/2022

Thể tích của hình hộp chữ nhật là V = a.a.3a= 3a3 (đvtt) 

img
Bảo Lộc
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Em hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng 10 cm khi đó thể tích của nó là:

Câu trả lời của bạn

img
hi hi
21/09/2022

Thể tích của hình lập phương cạnh 10 cm là V = 103 = 1000 cm

img
Phong Vu
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Biết hình lập phương A có cạnh bằng 3 cạnh hình lập phương B. Hỏi thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương B

Câu trả lời của bạn

img
Mai Trang
21/09/2022

Gọi chiều dài một cạnh của hình lập phương A là a.Vì hình lập phương A có cạnh bằng 3 cạnh của hình lập phương B nên chiều dài 1 cạnh của hình lập phương B là 1/3a

Thể tích hình lập phương A là: VA = a3.

Thể tích hình lập phương B là: VB = (1/3a)3 =1/27.a3

=> VB = 1/27 VA

=> VA = 27 VB
Vậy thể tích hình lập phương A bằng 27 thể tích hình lập phương B

img
hai trieu
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Hình lập phương A có cạnh bằng 2 cạnh hình lập phương B. Cho biết thể tích hình lập phương A bằng bao nhiêu phần thẻ tích hình lập phương B

Câu trả lời của bạn

img
thu phương
21/09/2022

Gọi chiều dài một cạnh của hình lập phương A là a.Vì hình lập phương A có cạnh bằng 3 cạnh của hình lập phương B nên chiều dài 1 cạnh của hình lập phương B là 1/2a

Thể tích hình lập phương A là: VA = a3.

Thể tích hình lập phương B là: VB = (1/2a)3 =1/8.a3

=> VB = 1/8 VA

=> VA = 8VB
Vậy thể tích hình lập phương A bằng 8 thể tích hình lập phương B

img
Anh Thu
Toán 7 Kết Nối Tri Thức 27/09/2022
Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm. Mực nước trong bể cao 35 cm. Người ra cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng \(20000 cm^3\). Cho biết mực nước trong bể úc này cao bao nhiêu.

Câu trả lời của bạn

img
. Quách Tiến Đạt
25/09/2022

40cm

img
can chu
21/09/2022

Thể tích phần bể chứa nước ban đầu là:

V = 8.50.35 = 140000 cm3

Sau khi cho vào một hòn đá thể tích tăng 20000 cm3. Vậy thể tích phần bể chứa nước lúc sau là:

V1 = V + 20000 = 140000 + 20000 = 160000 cm3

Vì chiều dài và chiều rộng bể nước không thay đổi nên sự thay đổi là do chiều cao mực nước thay đổi. Gọi chiều cao mực nước lúc sau là h cm. Ta có:

V = 80.50.h = 160000

=> h =80./(50V) =160000/(80.50) = 40 cm 

 
 
Chia sẻ