Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
văn kiên
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 13/10/2022
Giải: |2x+1|=|12x+5|

|2x+1|=|12x+5| giải hộ mik

Câu trả lời của bạn

img
can chu
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 27/09/2022
Em hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Hãy chọn câu sai:

A. mp (ABCD)

B. mp (A’B’C’D’)

C. mp (ABB’A’)

D. mp (AB’C’D’)

Câu trả lời của bạn

img
Sam sung
21/09/2022

Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt:

(ADD’A’); (DCC’D’); (BCC’B’);

(ABB’A’); (ABCD); (A’B’C’D’)

img
Lê Viết Khánh
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 27/09/2022
Cho biết hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Mặt phẳng nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật:

A. mp (ABC’D’)

B. mp (A’B’C’D’)

C. mp (ABB’A’)

D. mp (AA’D’D)

Câu trả lời của bạn

img
Mai Thuy
21/09/2022

Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt: (ADD’A’); (DCC’D’); (BCC’B’); (ABB’A’); (ABCD); (A’B’C’D’)   

img
Dell dell
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 27/09/2022
Em hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’có

A. 8 đỉnh

B. 12 cạnh

C. 6 cạnh

D. 6 mặt

Câu trả lời của bạn

img
Tieu Dong
21/09/2022

Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh:

AB; BC; CD; DA; A’B’;

C’D’; B’C’; D’A’; AA’;

BB’; CC’; DD’ nên C sai    

img
Lê Viết Khánh
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 27/09/2022
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có O và O’ lần lượt là tâm ABCD; A’B’C’D’. Chọn phương án đúng

A. Hai mp (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau nhau theo đường thẳng OO’

B. Hai mp (ADD’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau nhau theo đường thẳng BD’

C. Hai mp (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau nhau theo đường thẳng AA’

D. Hai mp (ACC’A’) và mp (BDD’B’) song song

Câu trả lời của bạn

img
Thiên Mai
21/09/2022

Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có O∈AC nên O∈mp (ACC’A’), O∈BD nên O∈mp (BDD’B’), do đó O thuộc cả hai mặt phẳng (ACC’A’) và (BDD’B’). (1)

Gọi O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’

Chứng minh tương tự, O’ thuộc cả hai mặt phẳng trên (2)

Từ (1) và (2) suy ra hai mặt phẳng (ACC’A’) và mp (BDD’B’) cắt nhau theo đường thẳng OO’

img
truc lam
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 27/09/2022
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’. Cho bết đường thẳng BB’ vuông góc với các mặt phẳng nào?

Câu trả lời của bạn

img
Dương Quá
21/09/2022

Ta có: BB’ ⊥ BC (Vì BCC’B’là hình chữ nhật), BB’ ⊥ BA (Vì ABB’A’ là hìnhchữ nhật) => BB’⊥ mp (ABCD)

Ta có: BB’ ⊥ B’C’(Vì BCC’B’là hình chữ nhật), BB’ ⊥ B’A’(Vì ABB’A’ là hìnhchữ nhật) => BB’⊥ mp (A’B’C’D’) => BB’⊥ mp (A’B’C’D’)

Vậy BB’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng A’B’C’D’

img
thúy ngọc
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 28/08/2022
Hãy giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: \(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}.\)

Câu trả lời của bạn

img
Đào Lê Hương Quỳnh
26/08/2022

\(6=2.3\)

\(15=3.5\)

Các phân số \(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số của các phân số đó có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\(\displaystyle {5 \over 6} = 0,8333... = 0,8(3)\)

\(\displaystyle {{ - 5} \over 3} =  - 1,666... =  - 1,(6)\)

\(\displaystyle {7 \over {15}} = 0,4666... = 0,4(6)\)

\(\displaystyle {{ - 3} \over {11}} =  - 0,272727... =  - 0,(27).\)

img
Lê Minh Bảo Bảo
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 28/08/2022
Thực hiện viết số thập phân sau đây dưới dạng phân số: \(0,(34)\)

Câu trả lời của bạn

img
Tieu Dong
26/08/2022

Ta có: \(0,(34) = 0,(01).34 = {1 \over {99}}.34 = {{34} \over {99}} \)

img
Bao Nhi
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 28/08/2022
Thực hiện viết số thập phân sau đây dưới dạng phân số: \(0,(5)\)

Câu trả lời của bạn

img
Thanh Thanh
26/08/2022

\(0,(5) = 0,(1).5 = {1 \over 9}.5 = {5 \over 9}\) 

img
Minh Tuyen
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo 28/08/2022
Thực hiện viết số thập phân sau đây dưới dạng phân số: \(0,(123)\)

Câu trả lời của bạn

img
Bo bo
26/08/2022

Ta có: \(0,(123) = 0,(001).123 = {1 \over {999}}.123= {{123} \over {999}} = {{41} \over {333}}\)

 
 
Chia sẻ