Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
My Le
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau: \(y = {{{x^2} + 2x} \over {x - 3}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Kieu Oanh
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ + }} \frac{{{x^2} + 2x}}{{x - 3}} = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} y = - \infty
\end{array}\)

Đường thẳng  x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị.

Ta có

\(\begin{array}{l}
y = \frac{{{x^2} + 2x}}{{x - 3}} = x + 5 + \frac{{15}}{{x - 3}}\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {y - \left( {x + 5} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{15}}{{x - 3}} = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {y - \left( {x + 5} \right)} \right] = 0
\end{array}\)

Nên đường thẳng  y = x + 5 là tiệm cận xiên của đồ thị.

img
Dương Minh Tuấn
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau: \(y = 2x - 1 + {1 \over x}\)

Câu trả lời của bạn

img
Choco Choco
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {2x - 1 + \frac{1}{x}} \right) = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} y = - \infty
\end{array}\)

Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị.

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {y - \left( {2x - 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{x} = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {y - \left( {2x - 1} \right)} \right] = 0
\end{array}\)

Đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của đồ thị.

img
Co Nan
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau: \(y = {{2{x^3} - {x^2}} \over {{x^2} + 1}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Huong Hoa Hồng
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
y = \frac{{2{x^3} - {x^2}}}{{{x^2} + 1}} = 2x - 1 + \frac{{1 - 2x}}{{{x^2} + 1}}\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ {y - \left( {2x - 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{1 - 2x}}{{{x^2} + 1}} = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {y - \left( {2x - 1} \right)} \right] = 0
\end{array}\)

Nên đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của đồ thị.

Vì hàm số xác định trên R nên đồ thị của nó không có tiệm cận đứng.

img
Nguyễn Lệ Diễm
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ thị hàm số sau: \(y = x - 3 + {1 \over {2{{(x - 1)}^2}}}\)

Câu trả lời của bạn

img
thu phương
19/10/2022

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} y =  + \infty \) nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị.

Vì \(y - (x - 3) = {1 \over {2{{(x - 1)}^2}}} \to 0\) khi \(x \to  + \infty \) và \(x \to  - \infty \)

nên đường thẳng y = x – 3 là tiệm cân xiên của đồ thị.

img
Bo Bo
Toán 12 20/10/2022
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số cho sau: \(y = {x \over {1 - {x^2}}}\)

Câu trả lời của bạn

img
An Duy
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{x}{{1 - {x^2}}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {\frac{x}{{1 + x}}.\frac{1}{{1 - x}}} \right) = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} y = + \infty
\end{array}\)

Tiệm cận đứng: x = 1.

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{x}{{1 - {x^2}}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \left( {\frac{x}{{1 - x}}.\frac{1}{{1 + x}}} \right) = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} y = + \infty
\end{array}\)

Tiệm cận đứng: x = -1.

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{x}{{1 - {x^2}}} = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = 0
\end{array}\)

Tiệm cận ngang: y = 0.

img
Tran Ba
19/10/2022

lời giải trên hay

img
Anh Linh
Toán 12 20/10/2022
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số cho sau: \(y = {{2{x^2} + 1} \over {{x^2} - 2x}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Bánh Mì
19/10/2022

Ta có:

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{2{x^2} + 1}}{{{x^2} - 2x}}\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \left( {\frac{{2{x^2} + 1}}{{x - 2}}.\frac{1}{x}} \right) = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} y = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{2{x^2} + 1}}{{{x^2} - 2x}}\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {\frac{{2{x^2} + 1}}{x}.\frac{1}{{x - 2}}} \right) = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} y = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2{x^2} + 1}}{{{x^2} - 2x}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{2 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{1 - \frac{2}{x}}} = 2\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = 2
\end{array}\)

Vậy:

Đường thẳng x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị.

Đường thẳng x = 2  là tiệm cận đứng của đồ thị.

Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị.

img
Naru to
Toán 12 20/10/2022
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số cho sau: \(y = {{\sqrt x } \over {4 - {x^2}}}\)

Câu trả lời của bạn

img
hi hi
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{\sqrt x }}{{4 - {x^2}}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {\frac{{\sqrt x }}{{2 + x}}.\frac{1}{{2 - x}}} \right) = - \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} y = + \infty
\end{array}\)

Tiệm cận đứng: x = 2.

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt x }}{{4 - {x^2}}} = 0\)

Tiệm cận ngang: y = 0.

img
Lê Tấn Thanh
Toán 12 20/10/2022
Hãy tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số cho sau: \(y = {{{x^3}} \over {{x^2} - 1}}\)

Câu trả lời của bạn

img
nguyen bao anh
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^3}}}{{{x^2} - 1}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( {\frac{{{x^3}}}{{x + 1}}.\frac{1}{{x - 1}}} \right) = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} y = - \infty
\end{array}\)

Tiệm cận đứng: x = 1 (khi \(x \to {1^ + }\) và \(x \to {1^ - }\))

\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{{{x^3}}}{{{x^2} - 1}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \left( {\frac{{{x^3}}}{{x - 1}}.\frac{1}{{x + 1}}} \right) = + \infty \\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} y = - \infty
\end{array}\)

Tiệm cận đứng: x = -1.

\(\begin{array}{l}
y = \frac{{{x^3}}}{{{x^2} - 1}} = x + \frac{x}{{{x^2} - 1}}\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {y - x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{x}{{{x^2} - 1}} = 0\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {y - x} \right) = 0
\end{array}\)

Tiệm cận xiên: y = x.

img
Mai Trang
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau: \(f(x) = {x^3} + 3{x^2} - 9x + 1\) trên đoạn [-4;4]

Câu trả lời của bạn

img
Phạm Khánh Linh
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = 3{x^2} + 6x - 9\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 3{x^2} + 6x - 9 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1 \in \left[ { - 4;4} \right]\\
x = - 3 \in \left[ { - 4;4} \right]
\end{array} \right.\\
f\left( { - 4} \right) = 21,f\left( 4 \right) = 77\\
f\left( 1 \right) = - 4,f\left( { - 3} \right) = 28
\end{array}\)

Vậy \(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { - 4;4} \right]} f(x) = f(1) =  - 4;\)

\(\mathop {{\rm{max}}}\limits_{x \in \left[ { - 4;4} \right]} {\rm{ }}f(x){\rm{ }} = f(4) = 77\)

img
Anh Linh
Toán 12 20/10/2022
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số sau: \(f(x) = {x^4} - 8{x^2} + 16\) trên đoạn [-1;3]

Câu trả lời của bạn

img
Phung Hung
19/10/2022

\(\begin{array}{l}
f'\left( x \right) = 4{x^3} - 16x\\
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 4{x^3} - 16x = 0\\
\Leftrightarrow 2x\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0 \in \left[ { - 1;3} \right]\\
x = 2 \in \left[ { - 1;3} \right]\\
x = - 2 \notin \left[ { - 1;3} \right]
\end{array} \right.\\
f\left( { - 1} \right) = 9,f\left( 3 \right) = 25\\
f\left( 0 \right) = 16,f\left( 2 \right) = 0
\end{array}\)

Vậy:

\(\mathop {\min }\limits_{x \in \left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(2) = 0\)

\(\mathop {\max }\limits_{x \in \left[ { - 1;3} \right]} f(x) = f(3) = 25\)

 
 
Chia sẻ