Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
bùi thị cẩm tuyết
Vật Lý 12 27/09/2022
Vật dao dộng điều hòa với phương trình x=10sin(2πt π/2 ). Tìm thời điểm vật qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2 theo chiều dương?
Vật dao dộng điều hòa với phương trình x=10sin(2πt π/2 ) TÌm thời điểm vật qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2 theo chiều dương?

Câu trả lời của bạn

img
From Apple
Vật Lý 12 27/09/2022
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5 √ 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, khi vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là 5 √ 3 cm/s. Hãy xác định vận tốc cực đại của dao động?

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn văn cường Cường
Vật Lý 12 28/08/2022
Xác định biên độ tần số góc pha ban đầu của các dao động

Xác định biên độ tần số góc pha ban đầu của các dao động

A x= 3cos(t+pi)

B x= cos(pi×t)

C x= 2cos (1/2×t+ pi/3)

D x= 5 cos ( 4pi×t-pi/3)

Câu trả lời của bạn

img
Jang Jang
19/09/2022

A: Biên độ: 3

tần số góc: 1

Pha ban đầu: pi

B: Biên độ 1

tần số góc pi

Pha ban đầu : 0

C Biên độ :2

tần số góc: 0,5

pha ban đầu: pi/3

D Biên độ: 5

tần số góc: 4pi

pha ban đầu : -pi/3

img
Nguyen Dat
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho Na phân rã β− và biến thành hạt nhân A với chu kì bán rã là 15 giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng A và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri?

Câu trả lời của bạn

img
hai trieu
18/05/2022

Gọi : A2  là số khối của hạt tạo thành

        A1  là số khối của hạt ban đầu

Ta có:

\(\begin{array}{l} \frac{{{m_A}}}{{{m_{Na}}}} = \frac{3}{4}\\ \Leftrightarrow \,\,\,\,\frac{{{m_0}\left( {1 – {2^{ – \frac{t}{T}}}} \right).\frac{{{A_2}}}{{{A_1}}}}}{{{m_0}{{.2}^{ – \frac{t}{T}}}}} = \frac{3}{4}\\ \to \,\,t \approx 12,11h \end{array}\)

img
Đào Thị Nhàn
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho X ban đầu đứng yên, phóng xạ \alpha và biến thành hạt nhân con Y. Gọi m1 và m2; v1 và v2; K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \alpha và hạt nhân Y. Hệ thức đúng?

A. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)

B. \(\frac{{{v_2}}}{{{v_1}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)

C. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_1}}}{{{K_2}}}\)

D. \(\frac{{{v_1}}}{{{v_2}}} = \frac{{{m_2}}}{{{m_1}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)

Câu trả lời của bạn

img
thanh hằng
18/05/2022

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng hạt nhân: tổng đượng lượng của hệ trước và sau va chạm là bằng nhau

\(\begin{array}{l}
\overrightarrow {{p_X}}  = \overrightarrow {{p_\alpha }}  + \overrightarrow {{p_Y}} \\
\overrightarrow {{p_X}} \,\, = 0\, \Rightarrow \overrightarrow {{p_\alpha }}  =  – \overrightarrow {{p_Y}}  \Leftrightarrow p_\alpha ^2 = p_Y^2
\end{array}\)

Mặc khác, ta có

\(\left\{ \begin{array}{l}
p = mv\\
K = \frac{1}{2}m{v^2}
\end{array} \right. \Rightarrow {p^2} = 2mK\)

Kết hợp với biểu thức trên ta được:

\(2{m_1}{K_1} = 2{m_2}{K_2} \Rightarrow \frac{{{m_1}}}{{{m_2}}} = \frac{{{K_2}}}{{{K_1}}}\)

img
Huong Hoa Hồng
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho \(_{{\rm{11}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Na}}\) phóng xạ \({{\rm{\beta }}^{\rm{ – }}}\) tạo thành \(_{{\rm{12}}}^{{\rm{23}}}{\rm{Mg}}{\rm{.}}\) Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ thời điểm ban đầu có 1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Cũng trong khoảng thời gian 1 giờ từ thời điểm 30 giờ so với thời điểm ban đầu thì có 0,25.1015 hạt nhân nguyên tử Na bị phân rã. Chu kỳ bán rã của Na ?

Câu trả lời của bạn

img
Mai Linh
18/05/2022

Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian \(\Delta t = 1\) h

\(\Delta N = {N_0}\left( {1 – {2^{ – \frac{{\Delta t}}{T}}}} \right)\)

Số hạt nhân bị phân rã trong 1 giờ sau khoảng thời gian \(\tau  = 30\) h

\(\Delta N’ = {N_0}{2^{ – \frac{\tau }{T}}}\left( {1 – {2^{ – \frac{{\Delta t}}{T}}}} \right)\)

Lập tỉ số :

\(\frac{{\Delta N’}}{{\Delta N}} = \frac{{{2^{ – \frac{\tau }{T}}}\left( {1 – {2^{ – \frac{{\Delta t}}{T}}}} \right)}}{{\left( {1 – {2^{ – \frac{{\Delta t}}{T}}}} \right)}} \Rightarrow T = 15h\)

img
Minh Thắng
Vật Lý 12 30/05/2022
Tia không mang điện?

A. Tia α.       

B. Tia \({\beta ^ + }\) . 

C. Tia γ

D. Tia \({\beta ^ – }\)

Câu trả lời của bạn

img
Lan Anh
18/05/2022

Đáp án đúng: C

img
Phong Vu
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho A phóng xạ \(\alpha .\) Lấy khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa khối lượng hạt nhân con và khối lượng hạt nhân mẹ sau 2 chu kỳ bán rã bằng?

Câu trả lời của bạn

img
Ngoc Tiên
18/05/2022

Phương trình phản ứng  \({}_Z^AX \to {}_2^4\alpha  + {}_{Z – 2}^{A – 4}Y\)

Khối lượng hạt nhân mẹ còn lại sau một chu kì bán rã là

\({m_X} = \frac{A}{4}\)

Khối lượng hạt nhân con được tạo thành sau một chu kì bán rã :

\({m_Y} = \left( {A – 4} \right)\underbrace {\frac{{\left( {A – \frac{A}{4}} \right)}}{A}}_\mu  = \frac{3}{4}\left( {A – 4} \right) \Rightarrow \frac{{{m_Y}}}{{{m_X}}} = \frac{{3\left( {A – 4} \right)}}{A}\)

img
Hong Van
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phóng xạ ra các hạt \(\alpha \) và \({\beta ^ – }\) biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) . Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là \(4,{6.10^9}\) năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì và lượng chì sinh ra chỉ nằm trong mẫu đá đó. Nếu hiện nay, tỉ lệ khối lượng của \({}_{92}^{238}U\) so với khối lượng của chì \({}_{82}^{206}Pb\) là 37 thì tuổi của đá là mấy?

Câu trả lời của bạn

img
can chu
18/05/2022

Tỉ lệ khối lượng chì tạo thành và khối lượng U còn lại được xác định bởi 

\(\frac{{{m_{Pb}}}}{{{m_U}}} = \left( {{2^{\frac{t}{T}}} – 1} \right)\left( {\frac{{{A_{Pb}}}}{{{A_U}}}} \right) = \left( {{2^{\frac{t}{T}}} – 1} \right)\left( {\frac{{206}}{{238}}} \right) = \frac{1}{{37}}\)

Giải phương trình trên ta thu được được: \(t = {2.10^8}\) năm

img
het roi
Vật Lý 12 30/05/2022
Cho \({}_Z^AG \to {}_{Z + 1}^AL \to {}_{Z – 1}^{A – 4}Q \to _{Z – 1}^{A – 4}Q\) các tia phóng xạ được phóng ra theo thứ tự nào?

Câu trả lời của bạn

img
lê Phương
18/05/2022

\({\beta ^ – },\alpha ,\gamma \)

 
 
Chia sẻ