Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Vu My
Toán 12 02/11/2022
Ghhh

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

Câu trả lời của bạn

img
Vu My
Toán 12 02/11/2022
Ghhhj

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

Câu trả lời của bạn

img
Vu My
02/11/2022

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img
Bảo Anh
Toán 12 01/11/2022
Chứng minh rằng parabol (P) có phương trình sau \(y = {x^2} - 3x - 1\). Tiếp xúc với đồ thị (C) của hàm số \(y = {{ - {x^2} + 2x - 3} \over {x - 1}}\). Viết phương trình tiếp tuyến tuyến chung của parabol (P) và đường cong (C) tại tiếp điểm của chúng.

Câu trả lời của bạn

img
Dương Quá
26/10/2022

Ta viết hàm số thứ hai dưới dạng

\(y =  - x + 1 - {2 \over {x - 1}}\)

Hoành độ của tiếp điểm (P) và (C) là nghiệm của hệ phương trình

\(\left\{ \matrix{- x + 1 - {2 \over {x - 1}} = {x^2} - 3x - 1 \hfill \cr - 1 + {2 \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = 2x - 3 \hfill \cr}  \right.\)

Phương trình thứ hai của hệ tương đương với phương trình

\(\eqalign{& {2 \over {{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} = 2(x - 1)  \cr &  \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^3} = 1 \Leftrightarrow x = 2 \cr} \)

x = 2 cũng là nghiệm của phương trình đầu của hệ.

Hệ có nghiệm duy nhất là x = 2.

Do đó hai đường cong (P) và (C) tiếp xúc với nhau tại điểm A(2;-3).

Lại có: \(f'\left( 2 \right) = g'\left( 2 \right) = 1\) nên phương trình tiếp tuyến chung là:

\(y = 1.\left( {x - 2} \right) - 3\)\( \Leftrightarrow y = x - 5\)

Vậy phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) là y = x – 5.

img
bach dang
Toán 12 26/10/2022
Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau \(f(x) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\). Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

Câu trả lời của bạn

img
Vu My
02/11/2022

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

img

bach dang

Toán 12 26/10/2022

Tìm các hệ số a, b, c sao cho đồ thị hàm số sau f(x)=x3+ax2+bx+c. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 và tiếp xúc với đường thẳng y = 1 tại điểm có hoành độ là –1

 

img
Minh Hanh
26/10/2022

(C) cắt trục tung tại \(\left( {0;2} \right)\) nên \(2 = f\left( 0 \right)\)

\( \Leftrightarrow 2 = {0^3} + a{.0^2} + b.0 + c\)

\( \Leftrightarrow c = 2\)

Vì đồ thị của hàm số cần tìm đi qua điểm (-1;1) nên \(f\left( { - 1} \right) =  - 1 + 1-b + 2 = 1\).

Do đó \(a = b\).

Ta có: \(f'\left( x \right) = 3{x^2} + 2ax + b\)

Vì đồ thị tiếp xúc với đường thẳng \(y = 1\) tại điểm có hoành độ là -1 nên \(f'( - 1) = 3 - 2a + b = 0\)

Hay \(-2a+b=-3\).

Ta có hệ:

\(\left\{ \begin{array}{l}a = b\\ - 2a + b =  - 3\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = b\\ - 2a + a =  - 3\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 3\\b = 3\end{array} \right.\)

Vậy \(a = 3,b = 3,c = 2\).

img
Bao Chau
Toán 12 26/10/2022
Hãy tìm các hệ số m, n sao cho hàm số sau \(y = - {x^3} + mx + n\) đạt cực tiểu tại điểm x = -1 và đồ thị của nó đi qua điểm (1;4).

Câu trả lời của bạn

img
thu phương
26/10/2022

Ta có:

\(\begin{array}{l}f'\left( x \right) =  - 3{x^2} + m\\f''\left( x \right) =  - 6x\end{array}\)

Hàm số đạt cực tiểu tại \(x =  - 1\)

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}f'\left( { - 1} \right) = 0\\f''\left( { - 1} \right) > 0\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3.{\left( { - 1} \right)^2} + m = 0\\ - 6.\left( { - 1} \right) > 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 3 = 0\\6 > 0\left( {dung} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow m = 3\end{array}\)

Do đó \(f\left( x \right) =  - {x^3} + 3x + n\).

Đồ thị đi qua \(\left( {1;4} \right)\) \( \Leftrightarrow f\left( 1 \right) = 4\)

\( \Leftrightarrow  - {1^3} + 3.1 + n = 4\)  

\( \Leftrightarrow 2 + n = 4 \Leftrightarrow n = 2\)

Vậy \(m = 3,n = 2\).

img
Meo Thi
Toán 12 26/10/2022
Cho biết hàm số: \(y = {x^3} - 2m(x + 1) + 1\). Với các giá trị nào của m, đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

Câu trả lời của bạn

img
Xuan Xuan
26/10/2022

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là nghiệm của phương trình

\(\eqalign{& {x^3} + 1 - 2m(x + 1) = 0  \cr& \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right) - 2m\left( {x + 1} \right) = 0\cr&  \Leftrightarrow (x + 1)({x^2} - x + 1 - 2m) = 0 \cr} \)

\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{x =  - 1 \hfill \cr f(x) = {x^2} - x + 1 - 2m = 0(1) \hfill \cr}  \right.\)

Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác -1, tức là

\(\left\{ \matrix{\Delta  > 0 \hfill \cr f( - 1) \ne 0 \hfill \cr}  \right. \)

\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{8m - 3 > 0 \hfill \cr3 - 2m \ne 0 \hfill \cr}  \right. \)

\(\Leftrightarrow m > {3 \over 8}\) và \(m \ne {3 \over 2}\).

img
Tran Chau
Toán 12 26/10/2022
Cho hai hàm số sau: \(f(x) = - {1 \over 4}{x^2} + x + {1 \over 4}\) và \(g(x) = \sqrt {{x^2} - x + 1} \). Chứng minh rằng đồ thị (P) của hàm số f và đồ thị (C) của hàm số g tiếp xúc với nhau tại điểm A có hoành độ x = 1.

Câu trả lời của bạn

img
Vương Anh Tú
26/10/2022

Ta có:

\(\begin{array}{l}f'\left( x \right) =  - \frac{1}{2}x + 1\\g'\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{2\sqrt {{x^2} - x + 1} }}\end{array}\)

(P) và (C ) tiếp xúc nhau \( \Leftrightarrow \) hệ \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f'\left( x \right) = g'\left( x \right)\end{array} \right.\) có nghiệm

Xét hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f'\left( x \right) = g'\left( x \right)\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \frac{1}{4}{x^2} + x + \frac{1}{4} = \sqrt {{x^2} - x + 1} \\ - \frac{1}{2}x + 1 = \frac{{2x - 1}}{{2\sqrt {{x^2} - x + 1} }}\end{array} \right.\)

Thay \(x = 1\) vào hệ trên ta thấy thỏa mãn.

Do đó hệ có nghiệm \(x = 1\).

Vậy (P) và (C ) tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ \(x = 1\).

img
Nguyễn Anh Hưng
Toán 12 26/10/2022
Thực hiện tìm giao điểm của đồ thị (C) của hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 3x - 2\) và parabol \(y = {x^2} - 4x + 2\)

Câu trả lời của bạn

img
Mai Trang
26/10/2022

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\begin{array}{l}{x^3} + 3{x^2} - 3x - 2 = {x^2} - 4x + 2\\ \Leftrightarrow {x^3} + 2{x^2} + x - 4 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + 3x + 4} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\{x^2} + 3x + 4 = 0\,\,\left( {VN} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow y =  - 1\end{array}\)

Vậy giao điểm \(\left( {1; - 1} \right)\).

img
truc lam
Toán 12 26/10/2022
Cho hàm số sau: \(y = {{mx - 1} \over {x - m}},m \ne \pm 1\) Gọi \(\left( {{H_m}} \right)\) là đồ thị của hàm số đã cho. Chứng minh rằng với mọi \(m \ne \pm 1\), đường cong \(\left( {{H_m}} \right)\) luôn đi qua hai điểm cố định A và B.

Câu trả lời của bạn

img
Ho Ngoc Ha
26/10/2022

Đồ thị \(\left( {{H_m}} \right)\) của hàm số đã cho đi qua điểm \(\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) khi và chỉ khi

\({y_0} = {{m{x_0} - 1} \over {{x_0} - m}}\)

Với mọi \(m \ne  \pm 1\) , đường cong \(\left( {{H_m}} \right)\) luôn đi qua điểm \(\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) khi và chỉ khi phương trình trên (với ẩn số m) nghiệm đúng với mọi \(m \ne  \pm 1\).

Với mọi \(m \ne  \pm 1\), phương trình trên tương đương với phương trình

\(\eqalign{& {y_0}\left( {{x_0} - m} \right) = m{x_0} - 1  \cr &  \Leftrightarrow \left( {{x_0} + {y_0}} \right)m = {x_0}{y_0} + 1 \cr} \)

Phương trình nghiệm đúng với mọi \(m \ne  \pm 1\) khi và chỉ khi

\(\left\{ \matrix{{x_0} + {y_0} = 0 \hfill \cr {x_0}{y_0} + 1 = 0 \hfill \cr}  \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \matrix{{y_0} =  - {x_0} \hfill \cr - x_0^2 + 1 = 0 \hfill \cr}  \right.\)

Hệ phương trình tương đương với mọi \(m \ne  \pm 1\), đường cong \(\left( {{H_m}} \right)\) luôn đi qua hai điểm cố định A(-1;1) và B(1;-1).

img
Thanh Truc
Toán 12 26/10/2022
Chứng minh có hai tiếp tuyến chung của parabol \(y = {x^2} - 3x\) đi qua điểm \(A\left( {{3 \over 2}; - {5 \over 2}} \right)\) và chúng vuông góc với nhau.

Câu trả lời của bạn

img
hi hi
26/10/2022

Phương trình của đường thẳng đi qua điểm A và có hệ số góc k là

\(y = k\left( {x - {3 \over 2}} \right) - {5 \over 2}\)    \(\left( {{D_k}} \right)\)

Hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng \(\left( {{D_k}} \right)\) là nghiệm của phương trình

\(\eqalign{& {x^2} - 3x = kx - {3 \over 2}k - {5 \over 2}  \cr &  \Leftrightarrow 2{x^2} - 2(k + 3)x + 3k + 5 = 0 \cr} \)

Đường thẳng \(\left( {{D_k}} \right)\) là tiếp tuyến của parabol khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép, tức là

\(\eqalign{& \Delta ' = {\left( {k + 3} \right)^2} - 2\left( {3k + 5} \right) = 0  \cr &  \Leftrightarrow {k^2} - 1 = 0 \Leftrightarrow k =  \pm 1 \cr} \)

Như vậy có hai tiếp tuyến của parabol đi qua điểm A.

Hệ số góc của hai tiếp tuyến đó là \({k_1} = 1\) và \({k_2} =  - 1\).

Vì  \(k_1.{k_2} =  - 1\) nên hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.

 
 
Chia sẻ