Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi KSCL đầu năm môn Hóa học 10 lên 11 năm học 2018

15/04/2022 - Lượt xem: 32
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 126516

Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: 

  • A. ns2np6      
  • B. ns2np5   
  • C.  ns2np4                       
  • D. (n-1)d10ns2np6
Câu 2
Mã câu hỏi: 126517

Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là: 

  • A. +1, +4, +6     
  • B.  -2,0,+2,+4,+6     
  • C. -2,0,+4,+6               
  • D.  -2, +4, +6.
Câu 3
Mã câu hỏi: 126518

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 

  • A. Na2SO4.         
  • B. H2SO4.             
  • C. SO2.             
  • D. H2S.
Câu 4
Mã câu hỏi: 126519

Oleum H2SO4.nSO3 có công thức phân tử là H2S2O7. Giá trị n bằng? 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 5
Mã câu hỏi: 126520

Phát biểu nào sau đây là sai? 

  • A. Oxi(O2) và ozon(O3) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
  • B. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương(S ) và lưu huỳnh đơn tà(S ).
  • C.  Quặng pirit sắt là một trong những nguyên liệu dùng sản xuất axit Sunfuric trong công nghiệp, nó có công thức phân tử là FeS2.
  • D. Oxi và lưu huỳnh đều là chất khí ở điều kiện thường. 
Câu 6
Mã câu hỏi: 126521

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo trật tự số oxi hoá của Oxi tăng dần? 

  • A. F2O           H2O       O3          H2O2        
  • B. H2O         H2O2       O3         F2O
  • C. F2O         O3            H2O2      H2O        
  • D. H2O2        H2O        O3         F2O
Câu 7
Mã câu hỏi: 126522

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là 

  • A. Nước brom.                     
  • B. CaO.                      
  • C. Dung dịch Ba(OH)2.                  
  • D.  Dung dịch NaOH.
Câu 8
Mã câu hỏi: 126523

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách 

  • A. Điện phân nước.         
  • B. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
  • C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO     
  • D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 9
Mã câu hỏi: 126524

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là 

  • A.  giấy quỳ tím.                  
  • B. Zn.      
  • C. Al.           
  • D. BaCO3.
Câu 10
Mã câu hỏi: 126525

Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là         

  • A. vôi sống.        
  • B. cát.     
  • C. muối ăn.    
  • D. lưu huỳnh.
Câu 11
Mã câu hỏi: 126526

Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? 

  • A. Giấm ăn.          
  • B. Muối ăn.        
  • C. Cồn.     
  • D. Xút.
Câu 12
Mã câu hỏi: 126527

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? 

  • A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.                     
  • B. Chữa sâu răng.
  • C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.    
  • D. Sát trùng nước sinh hoạt.
Câu 13
Mã câu hỏi: 126528

Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? 

  • A. H2S.               
  • B. NO2.            
  • C. SO2.                
  • D. CO2.
Câu 14
Mã câu hỏi: 126529

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 

  • A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.                   
  • B. CuO, NaCl, CuS.
  • C. FeCl3, MgO, Cu.    
  • D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 15
Mã câu hỏi: 126530

Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng: 

  • A. Vẩn đục màu đen          
  • B. Vẩn đục màu vàng
  • C. Cháy                 
  • D. Không có hiện tượng gì
Câu 16
Mã câu hỏi: 126531

Hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. đốt hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi hắc. khí A,C lần lượt là: 

  • A. SO2, hơi S         
  • B. H2S, hơi S     
  • C. H2S, SO2            
  • D. SO2, H2S
Câu 17
Mã câu hỏi: 126532

Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: 

  • A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ         
  • B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ
  • C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ             
  • D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ
Câu 18
Mã câu hỏi: 126533

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2

  • A. Dung dịch HCl.               
  • B. Dung dịch Pb(NO3)2.
  • C. Dung dịch K2SO4.                                  
  • D. Dung dịch NaCl.
Câu 19
Mã câu hỏi: 126534

Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ? 

  • A. Cách 2 hoặc Cách 3.       
  • B. Cách 3.            
  • C. Cách 1.   
  • D. Cách 2.
Câu 20
Mã câu hỏi: 126535

Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm

Khí Y có thể  là khí nào dưới đây

  • A. O2.           
  • B. Cl2.       
  • C. NH3.       
  • D. H2.
Câu 21
Mã câu hỏi: 126536

Cho hình vẽ như sau:

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là: 

  • A. Có kết tủa xuất hiện.
  • B. Dung dịch Br2 bị mất màu.
  • C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2.
  • D. Không có phản ứng xảy ra.
Câu 22
Mã câu hỏi: 126537

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? 

  • A. CaCO3 → CaO + CO2.        
  • B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
  • C. 2NaOH + Cl2  →NaCl + NaClO + H2O.    
  • D. 4Fe(OH)2 + O2 →2Fe2O3 + 4H2O.
Câu 23
Mã câu hỏi: 126538

Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2  →     MnCl2  + Cl2  + 2H2O.

2HCl + Fe →  FeCl2  + H2.

14HCl + K2Cr2O7   →    2KCl + 2CrCl3  + 3Cl2   + 7H2O.

6HCl + 2Al →  2AlCl3  + 3H2.

16HCl + 2KMnO4  →  2KCl + 2MnCl2  + 5Cl2  + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là 

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 2
  • D. 1
Câu 24
Mã câu hỏi: 126539

Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2  → PbCl + Cl2  + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2  + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO → 2NO + Cl + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2  + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 1
  • D. 4
Câu 25
Mã câu hỏi: 126540

Cho các phản ứng hóa học sau:

            (a)   \(S + {O_2} \to S{O_2}\)                  (b) \(S + 3{F_2} \to S{F_6}\)

            (c)  \(S + Hg \to HgS\)                    (d)    \(S + 6HN{O_{3\left( {dac} \right)}} \to {H_2}S{O_4} + 6N{O_2} + 2{H_2}O\)      

Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 1
  • D. 4
Câu 26
Mã câu hỏi: 126541

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? 

  • A. NaOH + HCl → NaCl + H2O.     
  • B. CaO + CO2 → CaCO3
  • C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.          
  • D. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
Câu 27
Mã câu hỏi: 126542

Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là 

  • A. 3O2 + 2H2S  → 2H2O + 2SO2.       
  • B. FeCl2 + H2S→  FeS + 2HCl.
  • C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2.  
  • D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 28
Mã câu hỏi: 126543

Có các thí nghiệm sau:

(I)Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.                   

(II)            Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.            

(IV)          Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là      

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 4
Câu 29
Mã câu hỏi: 126544

Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau

  1. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
  2. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
  3. 4H2SO4 + 2FeO →  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
  4. 6H2SO4 + 2Fe →  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là 

  • A. (a)        
  • B. (c)       
  • C. (b)         
  • D. (d)
Câu 30
Mã câu hỏi: 126545

Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

2FeBr2  +  Br2   →  2FeBr3                 

2NaBr  + Cl2   → 2NaCl  +  Br2.             

Phát biểu đúng là 

  • A.  Tính khử của mạnh hơn .             
  • B. Tính khử của  mạnh hơn Fe2+.
  • C. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.       
  • D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 31
Mã câu hỏi: 126546

Phản ứng giữa: 3Cl2 + 6NaOH →NaClO3 + 5NaCl + 3H2O thuộc loại phản ứng hóa học nào sau đây? 

  • A. Phản ứng oxi hóa-khử liên phân tử    
  • B. Phản ứng axit-bazơ
  • C. Phản ứng oxi hóa–khử nội phân tử           
  • D. Phản ứng tự oxi hóa–khử
Câu 32
Mã câu hỏi: 126547

Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ 

  • A. nhận 13 electron.                        
  • B. nhường 13 electron.  
  • C. nhường 12 electron.                                 
  • D. nhận 12 electron.
Câu 33
Mã câu hỏi: 126548

Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):  

  aFeSO4 + bCl2   → cFe2(SO4)3 + dFeCl3. Tỉ lệ a : c là 

  • A. 4 : 1.      
  • B. 3 : 2.        
  • C. 2 : 1.      
  • D. 3 : 1.
Câu 34
Mã câu hỏi: 126549

Cho các phản ứng:

(1) O3 → O2  +  O                                        (2) Ca(OH)2   +  Cl2  →  CaOCl2    +  H2O

(3) KClO3  →    KCl   +   3/2O2                     (4)  2KMnO4  →   K2MnO4   +  MnO2   +   O2

(5) 4KClO3  →    KCl   +   3KClO4               (6) 2H2S   +   SO2  → 3S  +  2H2O

Số phản ứng tự oxi hóa khử là: 

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 1
  • D. 4
Câu 35
Mã câu hỏi: 126550

Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là 

  • A. 5
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 3
Câu 36
Mã câu hỏi: 126551

Cho các chất sau đây: FeS, FeS2, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, MgSO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc, nóng tạo SO2 là: 

  • A. 9
  • B. 10
  • C. 7
  • D. 8
Câu 37
Mã câu hỏi: 126552

Cho pthh:    SO2 + KMnO4 +H2O → K2SO4 + MnSO4 +H2SO4

Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: 

  • A. 5 và 2               
  • B. 2 và 5            
  • C. 2 và 2           
  • D. 5 và 5
Câu 38
Mã câu hỏi: 126553

Cho phương trình hóa học: Fe3O4  + HNO3  → Fe(NO3)3  + NaOb  + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của H2O là 

  • A. 45a – 18b.   
  • B. 13a – 9b.    
  • C. 46a – 18b.          
  • D. 23a – 9b.
Câu 39
Mã câu hỏi: 126554

Cho phản ứng:

CH3-C CH  +    KMnO4 +    KOH   →CH3COOK +    MnO2  +   K2CO3 +   H2O

Tổng các hệ số (nguyên tối giản) của các chất trong phương trình là: 

  • A.  28            
  • B. 27        
  • C. 21         
  • D. 19
Câu 40
Mã câu hỏi: 126555

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là 

  • A. 2,24.           
  • B. 3,36.         
  • C.  1,12.             
  • D. 4,48.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ