Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 9 năm 2019-2020 Trường THCS Phan Đình Giót

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (14 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 59411

Giá trị của biểu thức \(\frac{{{{\left( {2 + \sqrt a } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt a  - 3} \right)}^2}}}{{2{\rm{a}} - \sqrt a }}\) với \(a = \frac{1}{5}\) là:

  • A. \(5\sqrt 5 \)
  • B. 5
  • C. \(\sqrt 5 \)
  • D. 0
Câu 2
Mã câu hỏi: 59412

Kết quả so sánh 5 và \(\sqrt {26} \) là:

  • A. \(5 \le \sqrt {26} \)
  • B. \(5 < \sqrt {26} \)
  • C. \(5 \ge \sqrt {26} \)
  • D. \(5 > \sqrt {26} \)
Câu 3
Mã câu hỏi: 59413

Giá trị lớn nhất của biểu thức \(T = \sqrt {16 - {x^2}} \) là:

  • A. 4
  • B. -4
  • C. 2
  • D. 0
Câu 4
Mã câu hỏi: 59414

Kết quả của phép tính \(\sqrt {117,{5^2} - 26,{5^2} - 1440} \) là:

  • A. 18
  • B. 180
  • C. 108
  • D. 122
Câu 5
Mã câu hỏi: 59415

Đưa thừa số vào trong dấu căn \(x\sqrt {\frac{{11}}{x}} \) là:

  • A. \(\sqrt {11} x\)
  • B. \(\sqrt {\frac{{11x}}{x}} \)
  • C. \(\sqrt {11x} \)
  • D. \(\sqrt {\frac{{11}}{x}} \)
Câu 6
Mã câu hỏi: 59416

Trục căn dưới mẫu của biểu thức \(\frac{{\sqrt 5  - \sqrt 3 }}{{\sqrt 2 }}\) là:

  • A. \(\frac{{\sqrt {10}  - \sqrt 6 }}{2}\)
  • B. \(\frac{7}{2}\)
  • C. 2
  • D. \(\frac{{\sqrt 6  - 10}}{2}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 59417

Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 5  - 2} \right)}^2}} \) sau khi bỏ dấu căn là:

  • A. \(2 - \sqrt 5 \)
  • B. \(\sqrt 5  + 2\)
  • C. \(\sqrt 5  - 2\)
  • D. \(2 + \sqrt 5 \)
Câu 8
Mã câu hỏi: 59418

Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\sqrt {\frac{{ - 3}}{{x - 5}}} \) có nghĩa ?

  • A. \(x \le 0\)
  • B. x > 5
  • C. x > -3
  • D. x < 5
Câu 9
Mã câu hỏi: 59419

Kết quả của phép tính \(\sqrt {{{\left( {7 + \sqrt {51} } \right)}^2}}  - \sqrt {{{\left( {7 - \sqrt {51} } \right)}^2}} \) là:

  • A. 7
  • B. 14
  • C. \(\sqrt {14} \)
  • D. \(\sqrt {7} \)
Câu 10
Mã câu hỏi: 59420

Cho các biểu thức sau: \(A = \sqrt {\frac{{2x + 3}}{{x - 3}}} \) và \(B = \frac{{\sqrt {2x + 3} }}{{\sqrt {x - 3} }}\). Với giá trị nào của x thì A = B

  • A. x = 0
  • B. x > 3
  • C. x < 0
  • D. \(x \ge \frac{{6428}}{{1155}}\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 59421

Căn bậc ba của 0,125 là:

  • A. -0,5
  • B. 5
  • C. 0,5
  • D. -5
Câu 12
Mã câu hỏi: 59422

Khử mẫu của biểu thức lấy căn \(\sqrt {\frac{{{x^2}}}{5}} \) với \(x \ge \) là:

  • A. 5x
  • B. \(\frac{5}{x}\)
  • C. \(\frac{{\sqrt x }}{5}\)
  • D. \(\frac{x}{5}\sqrt 5 \)
Câu 13
Mã câu hỏi: 59423

Tìm x biết

a) \(\sqrt[3]{{2x + 1}} - 5 = 0\)

b) \(3\sqrt {2x}  + \frac{1}{7}\sqrt {98x}  - \sqrt {72x}  + 4 = 0\)

Câu 14
Mã câu hỏi: 59424

Cho biểu thức:  

\(A = \left( {\frac{{x - y}}{{\sqrt x  - \sqrt y }} + \frac{{\sqrt {{x^3}}  - \sqrt {{y^3}} }}{{y - x}}} \right):\frac{{{{\left( {\sqrt x  - \sqrt y } \right)}^2} + \sqrt {xy} }}{{\sqrt x  + \sqrt y }}\)

a) Rút gọn A

b) Chứng minh \(A \ge 0.\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ