Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Mai Linh
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\sin \left( {3x - 2} \right) = - 1\)

Câu trả lời của bạn

img
Van Dung
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\sin \left( {3x - 2} \right) = - 1\\
\Leftrightarrow 3x - 2 = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
\Leftrightarrow 3x = 2 - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{2}{3} - \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3}
\end{array}\)

img
thuy linh
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\sqrt 2 \cos \left( {2x - {\pi \over 5}} \right) = 1\)

Câu trả lời của bạn

img
Thanh Thanh
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\sqrt 2 \cos \left( {2x - \frac{\pi }{5}} \right) = 1\\
\Leftrightarrow \cos \left( {2x - \frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\
\Leftrightarrow \cos \left( {2x - \frac{\pi }{5}} \right) = \cos \frac{\pi }{4}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x - \frac{\pi }{5} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\
2x - \frac{\pi }{5} = - \frac{\pi }{4} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = \frac{{9\pi }}{{20}} + k2\pi \\
2x = - \frac{\pi }{{20}} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{9\pi }}{{40}} + k\pi \\
x = - \frac{\pi }{{40}} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

img
Nguyen Phuc
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\cos \left( {3x - {{15}^o}} \right) = \cos {150^o}\)

Câu trả lời của bạn

img
Bin Nguyễn
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\cos \left( {3x - {{15}^0}} \right) = \cos {150^0}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x - {15^0} = {150^0} + k{360^0}\\
3x - {15^0} = - {150^0} + k{360^0}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x = {165^0} + k{360^0}\\
3x = - {135^0} + k{360^0}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {55^0} + k{120^0}\\
x = - {45^0} + k{120^0}
\end{array} \right.
\end{array}\)

img
Van Tho
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\tan \left( {2x +3} \right) = \tan {\pi \over 3}\)

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Minh Minh
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\tan \left( {2x + 3} \right) = \tan \frac{\pi }{3}\\
\Leftrightarrow 2x + 3 = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{3} - 3 + k\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} - \frac{3}{2} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

img
Việt Long
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin 3x - \cos 2x = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
Goc pho
21/10/2022

\(\sin 3x - \cos 2x = 0\)

\( \Leftrightarrow \sin 3x - \sin \left( {{\pi  \over 2} - 2x} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow 2\cos \left( {{x \over 2} + {\pi  \over 4}} \right)\sin \left( {{{5x} \over 2} - {\pi  \over 4}} \right) = 0\)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\\
\sin \left( {\frac{{5x}}{2} - \frac{\pi }{4}} \right) = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
\frac{{5x}}{2} - \frac{\pi }{4} = k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\frac{x}{2} = \frac{\pi }{4} + k\pi \\
\frac{{5x}}{2} = \frac{\pi }{4} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
x = \frac{\pi }{{10}} + \frac{{k2\pi }}{5}
\end{array} \right.
\end{array}\)

img
thanh duy
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin \left( {x + {{2\pi } \over 3}} \right) = \cos 3x\)

Câu trả lời của bạn

img
Ho Ngoc Ha
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\sin \left( {x + \frac{{2\pi }}{3}} \right) = \cos 3x\\
\Leftrightarrow \cos 3x = \sin \left( {x + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\\
\Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x - \frac{{2\pi }}{3}} \right)\\
\Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( { - \frac{\pi }{6} - x} \right)\\
\Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( {\frac{\pi }{6} + x} \right)\\
\Leftrightarrow \cos 3x - \cos \left( {\frac{\pi }{6} + x} \right) = 0\\
\Leftrightarrow - 2\sin \left( {2x + \frac{\pi }{{12}}} \right)\sin \left( {x - \frac{\pi }{{12}}} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin \left( {2x + \frac{\pi }{{12}}} \right) = 0\\
\sin \left( {x - \frac{\pi }{{12}}} \right) = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x + \frac{\pi }{{12}} = k\pi \\
x - \frac{\pi }{{12}} = k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = - \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\
x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{\pi }{{24}} + \frac{{k\pi }}{2}\\
x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

img
Nguyễn Thị Trang
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\sin \left( {3x - {{5\pi } \over 6}} \right) + \cos \left( {3x + {\pi \over 4}} \right)=0\)

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Thị An
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\sin \left( {3x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) + \cos \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \sin \left( {3x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) + \sin \left( {\frac{\pi }{2} - 3x - \frac{\pi }{4}} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \sin \left( {3x - \frac{{5\pi }}{6}} \right) + \sin \left( {\frac{\pi }{4} - 3x} \right) = 0\\
\Leftrightarrow 2\sin \left( { - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)\cos \left( {3x - \frac{{13\pi }}{{24}}} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \cos \left( {3x - \frac{{13\pi }}{{24}}} \right) = 0\\
\Leftrightarrow 3x - \frac{{13\pi }}{{24}} = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
\Leftrightarrow 3x = \frac{{25\pi }}{{24}} + k\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{{25\pi }}{{72}} + \frac{{k\pi }}{3}
\end{array}\)

img
hi hi
Toán 11 20/10/2022
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\sin \left( {2x + {\pi \over 6}} \right) = {2 \over 5}\) trong khoảng \(\left( { - {\pi \over 3};{\pi \over 6}} \right)\)

Câu trả lời của bạn

img
Phung Meo
21/10/2022

Đặt \(y = 2x + {\pi  \over 6}\) thì:

\( - {\pi  \over 3} < x < {\pi  \over 6} \)\(\Leftrightarrow  - {\pi  \over 2} < y < {\pi  \over 2}\)

Ta có phương trình (với ẩn y) \(\sin y = {2 \over 5}\) (1)

Với \( - {\pi  \over 2} < y < {\pi  \over 2},\) phương trình (1) có một nghiệm suy nhất là \(y = \arcsin {2 \over 5}.\)

Vậy với \( - {\pi  \over 3} < x < {\pi  \over 6},\) phương trình đã cho tương đương với phương trình \(2x + {\pi  \over 6} = \arcsin {2 \over 5}\)

Do đó nó cũng có một nghiệm duy nhất là \(x = {1 \over 2}\left( {\arcsin {2 \over 5} - {\pi  \over 6}} \right)\)

Lấy giá trị gần đúng \(\arcsin {2 \over 5} \approx 0,412\) và \({\pi  \over 6} \approx 0,524,\) ta được \(x \approx  - 0,06.\)

img
thanh duy
Toán 11 20/10/2022
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\cos {x \over 2} = {{\sqrt 2 } \over 3}\) trong khoảng \(\left( {2\pi ;4\pi } \right)\)

Câu trả lời của bạn

img
Hy Vũ
21/10/2022

Đặt \(y = {x \over 2}\) thì:

\(2\pi  < x < 4\pi  \Leftrightarrow \pi  < y < 2\pi \)

Ta có phương trình \(\cos y = {{\sqrt 2 } \over 3}.\)

Do \(0 < {{\sqrt 2 } \over 3} < 1\) nên phương trình \(\cos y = {{\sqrt 2 } \over 3}\) có duy nhất một nghiệm \(y = \alpha \) thuộc khoảng \(\left( {\pi ;2\pi } \right)\) (có thể thấy rõ điều này trên đường tròn lượng giác).

Vậy trong khoảng \(\left( {2\pi ;4\pi } \right),\) phương trình đã cho tương đương với phương trình \({x \over 2} = \alpha ,\)

Do đó có một nghiệm duy nhất \(x = 2\alpha .\)

Để tính giá trị gần đúng của \(\alpha ,\) ta làm như sau:

Dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi, ta tìm được số \(\beta \) thỏa mãn \(0 < \beta  < \pi \) và \(\cos \beta  = {{\sqrt 2 } \over 3}\).

(Cụ thể \(\beta  = \arccos {{\sqrt 2 } \over 3} \approx 1,080\)).

Khi đó, dễ thấy \(2\pi  - \beta \) thỏa mãn \(\pi  < 2\pi  - \beta  < 2\pi \) và \(\cos \left( {\pi  - \beta } \right) = \cos \beta  = {{\sqrt 2 } \over 3},\) nghĩa là \(\alpha  = 2\pi  - \beta .\)

Vì \(\beta  \approx 1,080\) nên giá trị gần đúng nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 2\alpha  \approx 10,41.\)

img
thuy tien
Toán 11 20/10/2022
Hãy tính giá trị gần đúng (chính xác đến hàng phần trăm) nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho: \(\tan {{3x - \pi } \over 5} = - 3\) với \( - {\pi \over 2} < x < {{7\pi } \over 6}\)

Câu trả lời của bạn

img
Vương Anh Tú
21/10/2022

Đặt \(y = {{3x - \pi } \over 5}.\)

Khi đó \( - {\pi  \over 2} < y < {\pi  \over 2}\) và phương trình đã cho có dạng \(\tan y =  - 3.\)

Với điều kiện \( - {\pi  \over 2} < y < {\pi  \over 2}\), phương trình này có một nghiệm duy nhất \(y = \arctan \left( { - 3} \right).\)

Vì vậy \({{3x - \pi } \over 5} = \arctan \left( { - 3} \right)\) \( \Leftrightarrow x = {1 \over 3}\left( {5\arctan \left( { - 3} \right) + \pi } \right)\)

Nên \(x = {1 \over 3}\left( {5\arctan \left( { - 3} \right) + \pi } \right)\) cũng là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho thỏa mãn điều kiện \( - {\pi  \over 2} < y < {{7\pi } \over 6}\)

Lấy giá trị gần đúng \(\arctan \left( { - 3} \right) \approx  - 1,249\) , ta được \(x \approx  - 1,03\)

 
 
Chia sẻ