Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Ho Ngoc Ha
Toán 11 22/10/2022
Tìm các giá trị x thuộc \(\left( { - {{3\pi } \over 4};\pi } \right)\) thỏa mãn phương trình cho sau với mọi m: \({m^2}\sin x - m{\sin ^2}x - {m^2}\cos x + m{\cos ^2}x \)\(= \cos x - \sin x\)

Câu trả lời của bạn

img
hi hi
24/10/2022

Viết phương trình đã cho dưới dạng

\(\left( {\sin x - \cos x} \right){m^2} + \left( {{{\cos }^2}x - {{\sin }^2}x} \right)m \)

\(+ \left( {\sin x - \cos x} \right) = 0.\)

Để đẳng thức này đúng với mọi m thì ta phải có

\(\left\{ \matrix{
\sin x - \cos x = 0 \hfill \cr 
{\cos ^2}x - {\sin ^2}x = 0 \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \) \(\sin x - \cos x = 0\)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \sin x = \cos x\\
\Leftrightarrow \tan x = 1\\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + k\pi
\end{array}\)

Trong khoảng \(\left( { - {{3\pi } \over 4};\pi } \right)\) có đúng một giá trị \(x = {\pi  \over 4}\) thỏa mãn phương trình đã cho với mọi \(m \in R\).

img
Thùy Trang
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(3{\sin ^2}2x + 7\cos 2x - 3 = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
Bin Nguyễn
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
3{\sin ^2}2x + 7\cos 2x - 3 = 0\\
\Leftrightarrow 3\left( {1 - {{\cos }^2}2x} \right) + 7\cos 2x - 3 = 0\\
\Leftrightarrow - 3{\cos ^2}2x + 7\cos 2x = 0\\
\Leftrightarrow \cos 2x\left( { - 3\cos 2x + 7} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos 2x = 0\\
- 3\cos 2x + 7 = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos 2x = 0\\
\cos 2x = \frac{7}{3}\left( {VN} \right)
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

Vậy \(x = {\pi  \over 4} + {{k\pi } \over 2}\)

img
Huy Hạnh
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(\cos 2x + \cos x + 1 = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
hành thư
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\cos 2x + \cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x - 1 + \cos x + 1 = 0\\
\Leftrightarrow 2{\cos ^2}x + \cos x = 0\\
\Leftrightarrow \cos x\left( {2\cos x + 1} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = 0\\
2\cos x + 1 = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = 0\\
\cos x = - \frac{1}{2}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy \(x = {\pi  \over 2} + k\pi ,x =  \pm {{2\pi } \over 3} + k2\pi \)

img
ngọc trang
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(\cos 2x - 5\sin x - 3 = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
Truc Ly
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\cos 2x - 5\sin x - 3 = 0\\
\Leftrightarrow 1 - 2{\sin ^2}x - 5\sin x - 3 = 0\\
\Leftrightarrow 2{\sin ^2}x + 5\sin x + 2 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin x = - \frac{1}{2}\\
\sin x = - 2\left( {VN} \right)
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy \(x =  - {\pi  \over 6} + k2\pi ,x =  {7\pi  \over 6} + k2\pi \)

img
Nguyễn Lê Tín
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(6{\cos ^2}x + 5\sin x - 7 = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
Sam sung
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
6{\cos ^2}x + 5\sin x - 7 = 0\\
\Leftrightarrow 6\left( {1 - {{\sin }^2}x} \right) + 5\sin x - 7 = 0\\
\Leftrightarrow - 6{\sin ^2}x + 5\sin x - 1 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin x = \frac{1}{2}\\
\sin x = \frac{1}{3}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \\
x = \arcsin \frac{1}{3} + k2\pi \\
x = \pi - \arcsin \frac{1}{3} + k2\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy \(x = {\pi  \over 6} + k2\pi ,x = {{5\pi } \over 6} + k2\pi ,\) \(x =\arcsin \frac{1}{3}  + k2\pi ,\) \(x = \pi  - \arcsin \frac{1}{3}  + k2\pi\).

img
Ngoc Tiên
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \({\cot ^2}x + \left( {\sqrt 3 - 1} \right)\cot x - \sqrt 3 = 0\)

Câu trả lời của bạn

img
Lê Minh Bảo Bảo
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow {\cot ^2}x + \sqrt 3 \cot x - \cot x - \sqrt 3 = 0\\
\Leftrightarrow \cot x\left( {\cot x + \sqrt 3 } \right) - \left( {\cot x + \sqrt 3 } \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left( {\cot x + \sqrt 3 } \right)\left( {\cot x - 1} \right) = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot x + \sqrt 3 = 0\\
\cot x - 1 = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot x = - \sqrt 3 \\
\cot x = 1
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = - \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{\pi }{4} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy \(x = {\pi  \over 4} + k\pi ,x =  - {\pi  \over 6} + k\pi \)

img
Anh Nguyễn
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(7\tan x - 4\cot x = 12\)

Câu trả lời của bạn

img
Lê Thánh Tông
21/10/2022

ĐK:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
\sin x \ne 0\\
\cos x \ne 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \sin x\cos x \ne 0\\
\Leftrightarrow 2\sin x\cos x \ne 0\\
\Leftrightarrow \sin 2x \ne 0\\
\Leftrightarrow 2x \ne k\pi \\
\Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

Khi đó, 

\(\begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow 7\tan x - \frac{4}{{\tan x}} = 12\\
\Leftrightarrow 7{\tan ^2}x - 12\tan x - 4 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan x = 2\\
\tan x = - \frac{2}{7}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \arctan 2 + k\pi \\
x = \arctan \left( { - \frac{2}{7}} \right) + k\pi
\end{array} \right.(TM)
\end{array}\)

Vậy \(x = \arctan 2   + k\pi ,\) \(x = \arctan \left( { - \frac{2}{7}} \right)  + k\pi\)

img
Nguyễn Thị Thúy
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(3{\cot ^2}\left( {x + {\pi \over 5}} \right) = 1\)

Câu trả lời của bạn

img
Ha Ku
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
3{\cot ^2}\left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = 1\\
\Leftrightarrow {\cot ^2}\left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{3}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cot \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\\
\cot \left( {x + \frac{\pi }{5}} \right) = - \frac{1}{{\sqrt 3 }}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + \frac{\pi }{5} = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
x + \frac{\pi }{5} = - \frac{\pi }{3} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{2\pi }}{{15}} + k\pi \\
x = - \frac{{8\pi }}{{15}} + k\pi
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = {{2\pi } \over {15}} + k\pi ,x = -{{8\pi } \over {15}} + k\pi \).

img
Bo Bo
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(4{\sin ^4}x + 12{\cos ^2}x = 7\)

Câu trả lời của bạn

img
Lan Anh
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
4{\sin ^4}x + 12{\cos ^2}x = 7\\
\Leftrightarrow 4{\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right)^2} + 12{\cos ^2}x - 7 = 0\\
\Leftrightarrow 4\left( {{{\cos }^4}x - 2{{\cos }^2}x + 1} \right) + 12{\cos ^2}x - 7 = 0\\
\Leftrightarrow 4{\cos ^4}x + 4{\cos ^2}x - 3 = 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{\cos ^2}x = \frac{1}{2}\\
{\cos ^2}x = - \frac{3}{2}\left( {VN} \right)
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow {\cos ^2}x = \frac{1}{2}\\
\Leftrightarrow \frac{{1 + \cos 2x}}{2} = \frac{1}{2}\\
\Leftrightarrow 1 + \cos 2x = 1\\
\Leftrightarrow \cos 2x = 0\\
\Leftrightarrow 2x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\
\Leftrightarrow x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array}\)

Vậy \(x = {\pi  \over 4} + {{k\pi } \over 2}\).

img
Van Dung
Toán 11 20/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\sin \left( {3x - {\pi \over 6}} \right) = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

Câu trả lời của bạn

img
Long lanh
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\sin \left( {3x - \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\
\Leftrightarrow \sin \left( {3x - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \frac{\pi }{3}\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x - \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
3x - \frac{\pi }{6} = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
3x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\
3x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + \frac{{k2\pi }}{3}\\
x = \frac{{5\pi }}{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3}
\end{array} \right.
\end{array}\)

 
 
Chia sẻ