Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Nguyễn Quang Thanh Tú
Toán 11 19/10/2022
Một cái khay tròn đựng bánh kẹo ngày Tết có \(6\) ngăn hình quạt màu khác nhau. Cho biết có bao nhiêu cách bày \(6\) loại bánh kẹo vào \(6\) ngăn đó?

Câu trả lời của bạn

img
Mai Anh
20/10/2022

Mỗi cách bày 6 loại bánh kẹo vào 6 ngăn là một hoán vị của 6 phần tử.

Số cách bày \(6\) loại bánh kẹo vào \(6\) ngăn là \(6!=720\) cách bày bánh kẹo.

img
An Vũ
Toán 11 19/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \(6{\sin ^2}3x + \cos 12x = 14\)

Câu trả lời của bạn

img
Anh Trần
21/10/2022

Ta có \(2{\sin ^2}3x = 1 - \cos 6x\) và \(\cos 12x = 2{\cos ^2}6x - 1.\) Do đó

\(\eqalign{
& 6{\sin ^2}3x - 3\cos 12x = 14 \cr&\Leftrightarrow 3\left( {1 - \cos 6x} \right) + 2{\cos ^2}6x - 1 = 14 \cr 
& \Leftrightarrow 2{\cos ^2}6x - 3\cos 6x - 12 = 0 \cr&\Leftrightarrow \cos 6x = {{3 \pm \sqrt {105} } \over 4} \cr} \)

Dễ thấy \(\left| {{{3 \pm \sqrt {105} } \over {4}}} \right| > 1\) nên các phương trình này vô nghiệm

Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

img
Nguyen Phuc
Toán 11 19/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau: \({\tan ^2}\left( {2x - {\pi \over 4}} \right) = 3\)

Câu trả lời của bạn

img
thuy linh
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
{\tan ^2}\left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = 3\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\tan \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 \\
\tan \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right) = - \sqrt 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{3} + k\pi \\
2x - \frac{\pi }{4} = - \frac{\pi }{3} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
2x = \frac{{7\pi }}{{12}} + k\pi \\
2x = - \frac{\pi }{{12}} + k\pi
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{7\pi }}{{24}} + \frac{{k\pi }}{2}\\
x = - \frac{\pi }{{24}} + \frac{{k\pi }}{2}
\end{array} \right.
\end{array}\)

Vậy \(x = {{7\pi } \over {24}} + k{\pi  \over 2},x =  - {\pi  \over {24}} + k{\pi  \over 2}\)

img
Nguyễn Hoài Thương
Toán 11 19/10/2022
Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\cot \left( {{{45}^o} - x} \right) = {{\sqrt 3 } \over 3}\)

Câu trả lời của bạn

img
Vu Thy
21/10/2022

\(\begin{array}{l}
\cot \left( {{{45}^0} - x} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\
\Leftrightarrow \cot \left( {{{45}^0} - x} \right) = \cot {60^0}\\
\Leftrightarrow {45^0} - x = {60^0} + k{180^0}\\
\Leftrightarrow x = - {15^0} - k{180^0}
\end{array}\)

img
Nhật Duy
Toán 11 19/10/2022
Giải phương trình lượng giác sau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích: \(\cos {x \over 2} = - \cos \left( {2x - {{30}^o}} \right)\)

Câu trả lời của bạn

img
hi hi
21/10/2022

\(\eqalign{
& \cos {x \over 2} = - \cos \left( {2x - {{30}^o}} \right)\cr &\Leftrightarrow \cos {x \over 2} + \cos \left( {x - {{30}^o}} \right) = 0 \cr 
& \Leftrightarrow 2\cos \left( {{{5x} \over 4} - {{15}^o}} \right)\cos \left( {{{15}^o} - {{3x} \over 4}} \right) = 0 \cr} \)

\(\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos \left( {\frac{{5x}}{4} - {{15}^0}} \right) = 0\\
\cos \left( {{{15}^0} - \frac{{3x}}{4}} \right) = 0
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\frac{{5x}}{4} - {15^0} = {90^0} + k{180^0}\\
{15^0} - \frac{{3x}}{4} = {90^0} + k{180^0}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\frac{{5x}}{4} = {105^0} + k{180^0}\\
\frac{{3x}}{4} = - {75^0} - k{180^0}
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {84^0} + k{144^0}\\
x = - {100^0} - k{240^0}
\end{array} \right.
\end{array}\)

img
Lê Tấn Thanh
Toán 11 19/10/2022
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số \(y = {{3\sin 2x + cosx} \over {\cos \left( {4x + {{2\pi } \over 5}} \right) + \cos \left( {3x - {\pi \over 4}} \right)}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Bảo khanh
21/10/2022

Ta có: \(\cos \left( {4x + {{2\pi } \over 5}} \right) + \cos \left( {3x - {\pi  \over 4}} \right) = 0 \)

\(\Leftrightarrow 2\cos \left( {{{7x} \over 2} + {{3\pi } \over {40}}} \right)\cos \left( {{x \over 2} + {{13\pi } \over {40}}} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos \left( {\frac{{7x}}{2} + \frac{{3\pi }}{{40}}} \right) = 0\\
\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{{13\pi }}{{40}}} \right) = 0
\end{array} \right.\)

+) \(\cos \left( {{{7x} \over 2} + {{3\pi } \over {40}}} \right) = 0\)

\(\Leftrightarrow {{7x} \over 2} + {{3\pi } \over {40}} = {\pi  \over 2} + k\pi \)

\(\Leftrightarrow x = {{17\pi } \over {140}} + k{{2\pi } \over 7}\)

+) \(\cos \left( {{x \over 2} + {{13\pi } \over {40}}} \right) = 0 \)

\(\Leftrightarrow {x \over 2} + {{13\pi } \over {40}} = {\pi  \over 2} + k\pi \)

\(\Leftrightarrow x = {{7\pi } \over {20}} + k2\pi \)

Vậy điều kiện xác định của hàm số đã cho là \(\cos \left( {4x + {{2\pi } \over 5}} \right) + \cos \left( {3x - {\pi  \over 4}} \right) \ne 0\) tức là

 \(x \ne {{17\pi } \over {140}} + k{{2\pi } \over 7}\left( {k \in Z} \right)\) và \(x \ne {{7\pi } \over {20}} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)

Vậy TXĐ: \(D = R\backslash \left\{ {\frac{{17\pi }}{{140}} + \frac{{k2\pi }}{7},\frac{{7\pi }}{{20}} + k2\pi ,k \in Z} \right\}\)

img
truc lam
Toán 11 19/10/2022
Thực hiện tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - {\pi \over 2};{\pi \over 2}} \right]\)

Câu trả lời của bạn

img
Cam Ngan
20/10/2022

Với \(x \in \left[ { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{\pi }{2}} \right]\) thì \(0 \le \cos x \le 1\) nên:

GTNN của hàm số là \(0\) khi \(x =  \pm \dfrac{\pi }{2}\)

GTLN của hàm số là \(1\) khi \(x = 0\).

img
Nguyễn Hạ Lan
Toán 11 19/10/2022
Thực hiện tìm tập xác định của hàm số \(y = {1 \over {\sin x}} - {1 \over {\cos x}}\)

Câu trả lời của bạn

img
Phạm Hoàng Thị Trà Giang
20/10/2022

Hàm số xác định khi

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin x\cos x \ne 0\\ \Leftrightarrow 2\sin x\cos x \ne 0\\ \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0\\ \Leftrightarrow 2x \ne k\pi ,k \in Z\\ \Leftrightarrow x \ne \dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z\end{array}\)

Vậy TXĐ của hàm số là \(D = R\backslash \left\{ {\dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z} \right\}\).

img
Xuan Xuan
Toán 11 19/10/2022
Cho biết hàm số \(y = \sqrt {\cos x - 1} + 1-{\cos ^2}x\) chỉ xác định khi:

Câu trả lời của bạn

img
Hồng Hạnh
20/10/2022

Hàm số xác định khi \(\cos x - 1 \ge 0 \Leftrightarrow \cos x \ge 1\)

Mà \( - 1 \le \cos x \le 1\) nên \(\cos x \ge 1 \Leftrightarrow \cos x = 1\)

\( \Leftrightarrow x = k2\pi ,k \in Z\).

img
An Vũ
Toán 11 19/10/2022
Cho biết hàm số \(y = \tan \left( {{\pi \over 2}\cos x} \right)\) chỉ không xác định tại:

Câu trả lời của bạn

img
Duy Quang
20/10/2022

Để hàm số không xác định thì: 

\(\begin{array}{l}\dfrac{\pi }{2}\cos x = \dfrac{\pi }{2} + m\pi \\ \Leftrightarrow \cos x = 1+2m\end{array}\)

Mà \( - 1 \le \cos x \le 1\) nên \( - 1 \le 2m +1 \le 1\) \( \Leftrightarrow  - 1 \le m \le 0\)

\(m \in Z\) nên \(m = -1; 0\)

\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = 1\\
\cos x = - 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow x = k\pi ,k \in Z\)

Vậy hàm số không xác định tại \(x = k\pi ,k \in Z\).

 
 
Chia sẻ