Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Nguyễn Phương Nhi
Vật Lý 11 06/10/2022
Đặt lần lượt 4 điện tích dương bằng nhau tại 4 đỉnh của hình vuông có cạnh a. Cường độ điện trường gây ra tại râm hình vuông là bao nhiêu?
Cường độ điện trường gây ra tại râm hình vuông là

Câu trả lời của bạn

img
Võ Thị Hồng Ân
Vật Lý 11 06/10/2022
Cho 2 điện tích điểm q1=3uC và q2=-16uC đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 7cm trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại C nằm trên đường thẳng nối A và B, cách A khoảng 3cm và cách B khoảng 4cm

Câu trả lời của bạn

img
Tâm Băng
Vật Lý 11 29/09/2022
Trường hợp nào công Amn > 0, Amn < 0, Amn =0
Trường hợp nào công Amn> 0

Câu trả lời của bạn

img
Trun Lê
Vật Lý 11 29/06/2022
Một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 15 cm và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = -20 cm được đặt cách nhau l = 7,5 cm

Một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 15 cm và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = -20 cm được đặt cách nhau l = 7,5 cm

a) Trục chính thấu kính trùng nhau. Điểm sáng S trên trục chính trước O1 và cách O1 đoạn d1 = 45 cm. Xác định S' của S tạo bởi thể hệ.

b) Trục chính của hai thấu kính không còn trùng nhau nhưng vẫn song song và cách nhau 5 mm. Điểm sáng S vẫn ở trên trục chính của O1. Xác định độ dịch chuyển của S' so với vị trí ban đầu, vẽ đường đi của tia sáng qua hệ hai thấu kính.

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Trần Yến Nhi Nhi
Vật Lý 11 29/06/2022
Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A và tại trung điểm của mỗi cạnh.

Tại 2 đỉnh B, C của tam giác đều ABC có cạnh 10cm đặt 2 điện tích q1=q2=10 nc. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh A và tại trung điểm của mỗi cạnh.

Mọi người giúp mình với

Mình đang cần, cảm ơn mn nhiều

Câu trả lời của bạn

img
Thiên Mai
Vật Lý 11 30/04/2022
Ý kiến nào sau đây không đúng về kính thiên văn?

A. Gồm hai thấu kính đồng trục, thị kính có tiêu cự rất dài, vật kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi thị kính

B. Gồm hai thấu kính đồng trục, vật kính có tiêu cự rất dài, thị kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính

C. Khoảng cách giữa hai kính thay đổi được

D. Bổ trợ cho mắt khi quan sát vật ở xa bằng cách tạo ảnh ảo với góc trông rất lớn đối với vật ở xa

Câu trả lời của bạn

img
Việt Long
10/05/2022

A – sai vì thị kính là kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính và vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể tới hàng chục mét)

B, C, D – đúng

img
Lan Anh
Vật Lý 11 30/04/2022
Cho hạt nhân \({}_3^6Li + X \to {}_4^7Be + {}_0^1n\) . Hạt nhân X là gì?

Câu trả lời của bạn

img
Vương Anh Tú
10/05/2022

Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn nuclon ta có phương trình phản ứng:

\({}_3^6Li + {}_1^2H \to {}_4^7Be + {}_0^1n\)

→ Vậy hạt nhân X là: \({}_1^2H\)

img
Phí Phương
Vật Lý 11 30/04/2022
Kính hiển vi quang học độ phóng đại lớn nhất là gì?

A. 1000 lầ

B. 500 lần

C. 2000 lần

D. 3000 lần

Câu trả lời của bạn

img
Hoang Vu
10/05/2022

Độ phóng đại lớn nhất của kính hiển vi quang học hiện nay là 3000 lần

Đáp án cần chọn là: D

img
Tran Chau
Vật Lý 11 30/04/2022
Poloni \(_{84}^{210}Po\) phóng xạ α biến đổi thành \({}_{82}^{206}Pb\) . Chu kỳ bán rã là 138 ngày. Cho rằng toàn bộ hạt nhân chì sinh ra trong quá trình phân rã đều có trong mẫu chất. Tại thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Poloni và hạt nhân chì có trong mẫu là \(\frac{1}{7}\) , tại thời điểm \({t_2} = {t_1} + \Delta t\) thì tỉ số đó là \(\frac{1}{{31}}\) . Khoảng thời gian ∆t là?

Câu trả lời của bạn

img
Nhat nheo
10/05/2022

Phương trình phóng xạ: \({}_{84}^{210}Po \to {}_{82}^{206}Pb + {}_2^4He\)

Số hạt nhân mẹ còn lại sau thời gian t được xác định bởi: \(N = {N_0}{.2^{\dfrac{{ – t}}{T}}}\)

Số hạt nhân con được tạo thành sau thời gian t được xác định bởi:

\(N’ = {N_0} – N = {N_0}.(1 – {2^{\dfrac{{ – t}}{T}}})\)

Tại thời điểm t1 tỉ số giữa hạt nhân Poloni và hạt nhân chì có trong mẫu là \(\dfrac{1}{7}\) ta có:

\(\dfrac{{{N_{Po}}}}{{{N_{Pb}}}} = \dfrac{{{2^{\dfrac{{ – {t_1}}}{T}}}}}{{1 – {2^{\dfrac{{ – {t_1}}}{T}}}}} = \dfrac{1}{7} \Rightarrow {t_1} = 3T\)

Tại thời điểm \({t_2} = {t_1} + \Delta t\) thì tỉ số đó là \(\dfrac{1}{{31}}\) ta có :

\(\begin{array}{l}\dfrac{{{N_{Po}}}}{{{N_{Pb}}}} = \dfrac{{{2^{\dfrac{{ – ({t_1} + \Delta t)}}{T}}}}}{{1 – {2^{^{\dfrac{{ – ({t_1} + \Delta t)}}{T}}}}}} = \dfrac{1}{{31}} \Rightarrow \dfrac{{{2^{\dfrac{{ – {t_1}}}{T}}}{{.2}^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}}}}{{1 – {2^{\dfrac{{ – {t_1}}}{T}}}{{.2}^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}}}} = \dfrac{{{2^{ – 3}}{{.2}^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}}}}{{1 – {2^{ – 3}}{{.2}^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}}}} = \dfrac{1}{{31}}\\ \Rightarrow {31.2^{ – 3}}{.2^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}} = 1 – {2^{ – 3}}{.2^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}} \Rightarrow {32.2^{ – 3}}{.2^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}} = 1\\ \Rightarrow {2^{\dfrac{{ – \Delta t}}{T}}} = \dfrac{1}{4} = {2^{ – 2}} \Rightarrow \Delta t = 2T = 276\,\,\left( {ngay} \right)\end{array}\)

img
Phạm Phú Lộc Nữ
Vật Lý 11 30/04/2022
Trong trường nào góc trông ảnh vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính ?

Câu trả lời của bạn

img
Ha Ku
10/05/2022

Ngắm chừng ở vô cực thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính

 
 
Chia sẻ