Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
Nguyễn Minh Hải
Hóa Học 11 30/05/2022
Cho X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không được khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là?

Câu trả lời của bạn

img
Dương Minh Tuấn
17/05/2022

  2KNO3 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2KNO2  +  O2                                      

mol:    a                                 0,5a

 4Fe(NO3)2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 8NO2 + O2                        

    b                                           2b      0,25b

Cho hỗn hợp khí Z vào H2O:     4NO2  +  O2  +  2H2O  4HNO3

                                          mol:      2b       0,5b

mà  \(\sum {{n_{{O_2}}}} = 0,5{\rm{a}} + 0,25b \Rightarrow 2{\rm{a}} = b\)        

img
thanh hằng
Hóa Học 11 30/05/2022
Cho NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 g chất rắn Y và khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 g H2O được axit 12,5% và có 0,56 lít một khí (dktc) duy nhất thoát ra. % khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X?

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Anh Hưng
17/05/2022

Nhiệt phân muối Nitrat thu được hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2

(1) 2NO2 + \(\frac{1}{2}\)O2 + H2O → 2HNO3

(2) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Nhiệt phân:

NaNO3 → NaNO2 + \(\frac{1}{2}\)O2

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + \(\frac{1}{2}\)O2

2Al(NO3)3 → Al2O3 + 6NO2 + 1,5O2

Ta thấy Dựa vào phản ứng (1) ⇒ \(n_{NO_2} : n_{O_2} =4 : 1\) giống với khi nhiệt phân muối nhôm và đồng ⇒ khí thoát ra chỉ có thể là O2 do nhiệt phân NaNO3

⇒ chỉ có phản ứng (1)

\(\Rightarrow n_{HNO_3} = n_{NO_2} = x\ mol \Rightarrow n_{O_2 \ pu }= 0,25x\ mol\)

\(n_{O_2}\) dư \(= 0,025 mol \Rightarrow n_{NaNO_3} = 0,05\)

\(\Rightarrow n_{O_2} = 0,25x + 0,025\ mol\)

\(\Rightarrow m_{dd} = m_{NO_2} + m_{O_2 \ pu} + m_{H_2O} =\) \(46x + 32 \times 0,25x + 112,5 = 54x + 112,5\ g\)

Có \(\%m_{HNO_3} = 12,5\% \Rightarrow x = 0,25\ mol\)

Bảo toàn khối lượng: mX = mY + mZ = 24,3 g

\(\Rightarrow \%m_{NaNO_3} = 17,49\%\)

img
Mai Bảo Khánh
Hóa Học 11 30/05/2022
Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều sản phẩm oxit kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi là mấy?

Câu trả lời của bạn

img
thu trang
17/05/2022

Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2.

img
An Vũ
Hóa Học 11 30/05/2022
Cho 26,7 g muối MCl; MNO3 (có số mol bằng nhau) tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch AgNO3 1M thu được A và 28,7 g kết tủa. Cô cạn A thu được X. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được m gam chất rắn. Xác định m?

Câu trả lời của bạn

img
My Hien
17/05/2022

Hỗn hợp muối + AgNO3 thì chỉ tạo AgCl

\(\Rightarrow n_{AgCl} = n_{MCl} = n_{MNO_3} = 0,2\ mol\)

⇒ 26,7 = 0,2 × (M + 35,5) + 0,2 × (M + 62) ⇒ M = 18 g (NH4)

⇒ Trong A chỉ có muối 0,4 mol NH4NO3 và 0,05 mol AgNO3 dư

Khi nhiệt phân:

NH4NO3 → N2O + 2H2O

AgNO3 → Ag + NO2 + \(\frac{1}{2}\) O2

⇒ mrắn = mAg = 5,4 g

img
Phan Quân
Hóa Học 11 30/05/2022
Loại phân hóa học làm tăng độ chua của đất là loại nào sau đây?

A. Đạm 2 lá (NH4NO3).

B. Phân Kali (KCl).

C. Ure: (NH2)2CO.

D. Phân vi lượng.

Câu trả lời của bạn

img
May May
17/05/2022

Đáp án đúng: A

img
Hy Vũ
Hóa Học 11 30/05/2022
Nhiệt phân KNO3, AgNO3. Chất rắn sau phản ứng gồm những gì?

Câu trả lời của bạn

img
bala bala
17/05/2022

KNO→ KNO2 + ½ O2

AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2

img
Lê Tấn Thanh
Hóa Học 11 30/05/2022
SP thu được khi nhiệt phân KNO3; Cu(NO3)2; AgNO3?

Câu trả lời của bạn

img
Tường Vi
17/05/2022

KNO2, CuO, Ag

img
My Le
Hóa Học 11 30/05/2022
Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dùng chất nào?

Câu trả lời của bạn

img
thu trang
17/05/2022

Để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dung 1 chất rắn màu trắng là: NH4Cl

img
Nguyễn Bảo Trâm
Hóa Học 11 30/05/2022
Cho a mol NH3 và b mol O2 (có xúc tác Pt) biến NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO3 (không còn khí dư). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b?

Câu trả lời của bạn

img
Mai Anh
17/05/2022

2NH3 + 2,5O2→ 2NO + 3H2O

 a   →   1,25a →    a  →  3a

4NO + 3O2 + 2H2O → 4 HNO3

a    →  0,75a

(Vì phản ứng chỉ tạo HNO3 ⇒ NO hết, O2 hết ở phản ứng thứ 2 nhưng dư ở phản ứng đầu tiên)

⇒ \(n_{NO_{2}}\) = b = 1,25a + 0,75a = 2a

⇒ a : b = 1 : 2

img
Bùi Anh Tuấn
Hóa Học 11 30/05/2022
Hình vẽ dưới đây mô tả TN điều chế khí X trong phòng thí nghiệm: X là khí nào?

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Thị Thu Huệ
17/05/2022

Thu bằng phương pháp đẩy nước ⇒ chất khí tan ít hoặc không tan trong nước

Mặt khác N2 chỉ điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân NH4NO2 hoặc (NaNO2; NH4NO3)

 
 
Chia sẻ