Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 7 Trường THCS Nam Từ Liêm

15/04/2022 - Lượt xem: 24
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (15 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 20883

Cho x = |x| , kết quả nào đúng nhất sau đây:

  • A. x = 0
  • B. x = 1
  • C. x > 0
  • D. \(x \ge 0\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 20884

Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hửu tỷ \(\frac{2}{{ - 5}}?\)

  • A. \(\frac{4}{{ - 15}}\)
  • B. \(\frac{{ - 4}}{{10}}\)
  • C. \(\frac{12}{{ - 15}}\)
  • D. \(\frac{2}{{ - 15}}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 20885

Cho \(\frac{x}{{21}} = \frac{1}{3}\) . Giá trị của x bằng:  

  • A. 63
  • B. 7
  • C. 1
  • D. 0,7
Câu 4
Mã câu hỏi: 20886

76 + 75 – 74 chia hết cho:  

  • A. 5
  • B. 7
  • C. 11
  • D. Cả 3 số trên.
Câu 5
Mã câu hỏi: 20887

Giá trị của x trong phép tính:   x +  \(\frac{1}{2} = \frac{5}{3}\)  là: 

  • A. \(\frac{7}{6}\)
  • B. \(\frac{13}{6}\)
  • C. 4
  • D. \(\frac{6}{5}\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 20888

Kết quả của phép tính \\left( { - \frac{3}{7} + \frac{3}{5}} \right):\frac{{20}}{{21}} + \left( { - \frac{4}{7} + \frac{2}{5}} \right):\frac{{20}}{{21}}\) là :

  • A. 2
  • B. 0
  • C. 1
  • D. -1
Câu 7
Mã câu hỏi: 20889

Giá trị của biểu thức: \({11^{18}} + {11^{17}} - {11^{16}}.2\)  chia hết cho số nào sau đây?

  • A. 160
  • B. 147
  • C. 150
  • D. 130
Câu 8
Mã câu hỏi: 20890

Viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 của 256.84 là :

  • A. 108
  • B. 1012
  • C. 1011
  • D. 1010
Câu 9
Mã câu hỏi: 20891

57 – 56 +55  chia hết cho:   

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 7
  • D. Cả 3 câu trên
Câu 10
Mã câu hỏi: 20892

Tìm tất cả các số nguyên n thỏa mãn các đẳng thức sau \(\frac{{{{25}^n}}}{{{5^3}}} = {5^{3n}}\)ta có

  • A. n = 3
  • B. n = -1  
  • C. n = 1
  • D. n = -3
Câu 11
Mã câu hỏi: 20893

Tìm tất cả các số nguyên n thỏa mãn các đẳng thức sau \({\left( {\frac{8}{{27}}} \right)^n} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{12}}\)

  • A. n = 12
  • B. n = 8
  • C. n = 4
  • D. n = 6
Câu 12
Mã câu hỏi: 20894

Nếu ad = bc với a, b, c, d khác 0 thì:  

  • A. \(\frac{a}{d} = \frac{b}{c}\)
  • B. \(\frac{a}{c} = \frac{d}{b}\)
  • C. \(\frac{a}{c} = \frac{b}{d}\)
  • D. \(\frac{a}{b} = \frac{d}{c}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 20895

Nếu có ad = bc với a, b, c, d khác 0 thì:   

  • A. \(\frac{b}{a} = \frac{d}{c}\)
  • B. \(\frac{b}{a} = \frac{c}{d}\)
  • C. \(\frac{b}{d} = \frac{c}{a}\)
  • D. \(\frac{b}{c} = \frac{d}{a}\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 20896

Tính \(\sqrt {\frac{{25}}{{64}}} \)  bằng:   

  • A. \(\frac{8}{5}\)
  • B. \(\frac{5}{8}\)
  • C. \(\frac{-8}{5}\)
  • D. \(\frac{-5}{8}\)
Câu 15
Mã câu hỏi: 20897

Tính \( - \sqrt {\frac{{81}}{{16}}} \) bằng:      

  • A. \( - \frac{4}{9}\)
  • B. \(\frac{4}{9}\)
  • C. \(\frac{9}{4}\)
  • D. - \(\frac{9}{4}\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ