Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

  Đặt câu hỏi

Họ và tên

Tiêu đề câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Lớp
Môn học
Bài học
img
minh vương
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định vị trí điện tích để hệ ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7C đứng yên tại vị trí cân bằng

Bài này giải sao đây ạ, nằm trong phần bài tập nâng cao của lớp e, uhu

Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q1=q2=q3=6.10-7C. Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân bằng.

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Lệ Diễm
17/07/2017

Điều kiện cân bằng của điện tích q3 đặt tại C

\({\overrightarrow F _{13}} + {\overrightarrow F _{23}} + {\overrightarrow F _{03}} = {\overrightarrow F _3} + {\overrightarrow F _{03}} = \overrightarrow 0 \)

\({F_{13}} = {F_{23}} = k\frac{{{q^2}}}{{{a^2}}} \Rightarrow {F_3} = 2{F_{13}}c{\rm{os3}}{0^0} = {F_{13}}\sqrt 3 \)

      \({\overrightarrow F _3}\) có phương là phân giác của góc C. Suy ra \({\overrightarrow F _{03}}\) cùng giá ngược chiều với \({\overrightarrow F _3}\).

      Xét tương tự với q1, q2 suy ra q0 phải nằm tại tâm của tam giác.

                \({F_{03}} = {F_3} \Leftrightarrow k\frac{{\left| {{q_0}q} \right|}}{{{{\left( {\frac{2}{3}a\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = k\frac{{{q^2}}}{{{a^2}}}\sqrt 3  \Rightarrow {q_0} =  - 3,{46.10^{ - 7}}C\)

img
nguyen bao anh
17/07/2017

<3 <3 <3

img
Tran Chau
17/07/2017

bài này có hình vẽ ko mọi người, em thấy khó hình dung quá ạ.

img
Đan Nguyên
17/07/2017

à hình đây bạn nhé !!!!!!!!!!!!!!

Mình vẽ tam giác bằng ABC như sau:

img
Hoa Lan
Vật Lý 11 28/10/2017
Tính lực căng nối các quả cầu có điện tích cùng độ lớn?

Giúp em bài này với các anh chị ơi !!!

Hai quả cầu nhỏ giống nhau được treo vào một sợi dây nhẹ, cách điện và không giãn. Khoảng cách giữa các quả cầu là 4 cm. Tính lực căng của các đoạn chỉ nối các quả cầu nếu các quả cầu này mang điện tích cùng độ lớn 4.10-8C, khối lượng mỗi quả cầu là 1 g. Lấy g = 10 m/s2, khảo sát hai trường hợp:

      a.  Hai điện tích cùng dấu.

      b.  Hai điện tích trái dấu.

Câu trả lời của bạn

img
Vũ Hải Yến
17/07/2017

Bạn coi thử đúng ko nhé.

a. Khi hai điện tích cùng dấu: Xét các lực tác dụng lên quả cầu phía dưới, ta có:

\({T_2} = F + mg = k\frac{{{q^2}}}{{B{C^2}}} + mg = 1,{9.10^{ - 2}}\left( N \right).\)

b.  Khi hai quả cầu tích điện trái dấu:

\({T_2} = mg - F = mg - k\frac{{{q^2}}}{{B{C^2}}} = {10^{ - 3}}\left( N \right).\)

img
Lê Nguyễn Hạ Anh
17/07/2017

cảm ơn các bạn nhiều nhé !!!!!!!!

img
Nguyễn Thị An
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định điện tích của hai quả cầu mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau

Có ai làm bài này giúp mình không ạ, công thức tính sao đây mọi người ơi !!!

Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9.10−3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?

Câu trả lời của bạn

img
thu phương
17/07/2017

Chậc! Làm bài mà bi quan thế? Cậu cứ nhớ là tớ học còn tệ hơn cả cậu nên yên tâm! :D

À góp ý bài cậu nhé, nếu cậu thấy góp ý của tớ đúng thì làm lại bài còn sai thì cứ thẳng thắn biện minh -> cùng học ;)

Ở công thức \(F = k.\frac{{|{q_1}.{q_2}|}}{{{r^2}}}\) thì \(k = {9.10^9}\)

Hình như cậu bấm nhầm hoặc thay số nhầm nên \({\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}\) bị sai

Và khi tìm ra tích hai cái đó thì do \({q_1} = {q_2}\) nên \(|{q_1}.{q_2}| = q_1^2\)

 Do đó tìm điện tích mỗi quả cầu thì \(\sqrt {\left| {{q_1}.{q_2}} \right|} \) chứ không phải \(\frac{{\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{2}\)
Trước đây tớ làm như cậu thấy ngộ ngộ nên giờ thấy vậy! Đúng không nhỉ? :-SS

img
Tuấn Huy
17/07/2017

Ồ ồ , thankiiu bạn nhé

img
Choco Choco
17/07/2017

Mình thì lại giải ra như vậy mn ơi, huhuhu. 

\(F = k.\frac{{|{q_1}.{q_2}|}}{{{r^2}}}\)

→ \(|{q_1}.{q_2}| = \frac{{F.{r^2}}}{k}\)

→ \(q_1^2 = {10^{ - 14}}\)

→ \({q_1} = {q_2} = {10^{ - 7}}\)

img
Dương Minh Tuấn
17/07/2017

Áp dụng công thức:

 

\( \Rightarrow \,|{q_1}.{q_2}| = {10^{ - 13}}\)

\( \to {q_1} = {5.10^{ - 14}}\)

\( \to {q_2} =  - {5.10^{ - 14}}\)

P/s: Làm bừa vậy (tại ngu Lí quá), nếu sai thì thôi nhé!!

img
minh dương
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định loại điện tích của q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, hút nhau với một lực F=1,2 N.

Ai biết cách làm bài này không nhỉ ?

Hai điện tích \(q_1\) và \(q_2\) đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F=1,2 N. Biết \(q_1\) + \(q_2\) =- 4.10-6 C và \(\left |q_1 \right |\) < \(\left |q_2 \right |\).

Xác định loại điện tích của \(q_1\) và \(q_2\). Tính \(q_1\) và \(q_2\).

Câu trả lời của bạn

img
Đan Nguyên
10/09/2017

À thì ra là thế , cảm ơn nhiều nhé

img
Nguyễn Minh Minh
08/09/2017

Hai điện tích hút nhau => \(q_1\) và \(q_2\). trái dấu => |\(q_1\).\(q_2\)| = - \(q_1\).\(q_2\)

\(F=9.10^9.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{\varepsilon .r^2}\)  

⇒ |\(q_1\).\(q_2\)| = - \(q_1\).\(q_2\) \(=12.10^-^1^2\ (1)\)

Mà  \(q_1\) + \(q_2\) =- 4.10-6 C (2) và  \(\left |q_1 \right |\) < \(\left |q_2 \right |\).(3)

Kết hợp (1), (2), (3) ⇒ \(q_1\)=2.10-6 C và  \(q_2\) =- 6.10-6 C.

img
Tra xanh
Vật Lý 11 28/10/2017
Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Vật lý 11 ai giúp em với ạ

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Minh Hải
08/09/2017
  • Ta có: 

\(r_1\) =12cm = \(12.10^{-2}m\) ; \(F_1=10N\); \(\varepsilon _1=1\)

\(r_2\) = 8cm = \(8.10^{-2}m\) ; \(F_2=10N\)

  • Áp dụng Định luật Culông trong trường hợp lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính

\(F_1=9.10^9.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{\varepsilon_1 .r_1^2} (1)\)

\(F_2=9.10^9.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{\varepsilon_2 .r_2^2} (2)\)

  • Lập tỉ số \(\frac{(1)}{(2)}\) \(\Rightarrow \varepsilon _2=\frac{\varepsilon _1r_1^2}{r_2^2}\) = 2,25

img
Lê Chí Thiện
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm đặt tại tâm của một tam giác ?

Giúp e bài này vs ad nhé.

Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-C tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0= 6.10-9C đặt tại tâm O của tam giác.

Câu trả lời của bạn

img
Thanh Thanh
12/07/2018

ngay chỗ căn 3 phần 2 là sao vậy ạ ?

img
Tram Anh
17/07/2017

Hình minh họa và bài giải phía dưới các bạn tham khảo và đóng góp giúp mình nhé

Lực tổng hợp tác dụng lên q0:

\(\overrightarrow F  = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _2} + {\overrightarrow F _3} = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _{23}}\)

\({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}.{q_0}} \right|}}{{{{\left( {\frac{2}{3}a\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = 3k\frac{{\left| {{q_1}.{q_0}} \right|}}{{{a^2}}} = {36.10^{ - 5}}N\)

\({F_2} = {F_3} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_0}} \right|}}{{{{\left( {\frac{2}{3}a\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = 3k\frac{{\left| {{q_1}.{q_0}} \right|}}{{{a^2}}} = {36.10^{ - 5}}N\) ;

\({F_{23}} = 2{F_2}c{\rm{os}}{120^0} = {F_2}\)

      Vậy F = 2F1 = 72.10-5N

img
Nguyễn Thủy
17/07/2017

hay đấy !!!! 

Good luck !

img
bala bala
Vật Lý 11 28/10/2017
Tính khoảng cách giữa 2 điện tích đặt trong môi trường dầu ?

Tính sao đây cả nhà ơiii

Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Hỏi phải đặt hai điện tích trên cách nhau bao nhiêu ở trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ, biết rằng hằng số điện môi của dầu bằng ε = 5. 

Câu trả lời của bạn

img
Hương Lan
08/09/2017

Khi đặt trong dầu có hằng số điện môi là 5 thì lực tương tác giữa hai điện tích giảm 5 lần.

Mà lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

⇒ Để lực tương tác vẫn như cũ thì khoảng cách phải giảm \(\sqrt 5 \)  lần.

\( \Rightarrow r' = \frac{{20}}{{\sqrt 5 }} = 8,94cm\).

img
Co Nan
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử

Bài này làm sao đây ạ ? 

Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng 5.10-9 cm. Xác định lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó

Câu trả lời của bạn

img
Quynh Nhu
10/09/2017

Ồ cảm ơn nhiều nhé !!!!!!!

img
Tram Anh
08/09/2017

Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử là lực hút (do proton và electron trái dấu).

Độ lớn  \(F = k.\frac{{\left| q \right|E}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{1,{{6.10}^{ - 19}}.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{216.10^{ - 8}}N\)

img
minh vương
Vật Lý 11 28/10/2017
Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một proton ?

Giúp em bài này ạh

Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một electron và một proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9 cm. Điện tích của một electron và proton có độ lớn bằng nhau và bằng 1,6.10-19 C. Xem electron và proton là những tích điểm. 

Câu trả lời của bạn

img
Hoàng My
10/09/2017

dạ hihi em cảm ơn nhiềuu

img
Nguyễn Ngọc Sơn
08/09/2017

 Lực tương tác tĩnh điện giữa  electron và  proton là: \(F=9.10^9.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{\varepsilon .r^2}\)  

Trong đó:   \(\left |q_1 \right |\) = \(\left |q_2 \right |\) \(= 1,6.10^-^1^9C, r=5.10^-^9cm = 5.10^-^1^1m\)

Ta có: \(F=9.10^9.\frac{\left |q_1q_2 \right |}{\varepsilon .r^2}=9.10^9.\frac{(1,6.10^{-19})^2}{(5.10^{-11})^2}\)

\(= 9,216.10^-^8(N)\)

img
Choco Choco
Vật Lý 11 28/10/2017
Xác định khoảng cách AB giữa 2 điện tích q1 = 2.10-6 C; q2 = -2.10-6 C

mình đang cần gấp bài này nhé

Hai điện tích q1 = 2.10-6 C; q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB 

Câu trả lời của bạn

img
Nguyễn Lệ Diễm
08/09/2017

Lực tương tác giữa hai điện tích là

\(F = k.\frac{{\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow r = \sqrt {\frac{{k.\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{F}}  = 0,3m = 30cm\).

 
 
Chia sẻ