Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Phan Đình Giót

15/04/2022 - Lượt xem: 29
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 57682

Trong các cặp số (0;2),( - 1; - 8), (1;1), (3;  2), (1; - 6) có bao nhiêu cặp số  là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 13.

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 2
Mã câu hỏi: 57683

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

  • A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)
  • B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)
  • C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)
  • D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 57684

Tìm giá trị của m để đường thẳng \((m-1)x+(m+1)y=2m+1 \) đi qua điểm A(2;-3).

  • A. 2
  • B. -2
  • C. -1
  • D. 1
Câu 4
Mã câu hỏi: 57685

Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

  • A. \(\left( { - 2;1} \right)\)
  • B. \(\left( {0;2} \right)\)
  • C. \(\left( { - 1;0} \right)\)
  • D. \(\left( {1,5;3} \right)\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 57686

Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+2 y=m+3 \\ 2 x-3 y=m \end{array}\right.\) sao cho x+y=3. Tìm tham số m.

  • A. m=-1
  • B. m=-6
  • C. m=2
  • D. m=3
Câu 6
Mã câu hỏi: 57687

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{1}{x-2}+\frac{1}{y+1}=2 \\ \frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1 \end{array}\right.\) là:

  • A.  \(\left(\frac{-2}{7} ; \frac{3}{5}\right)\)
  • B.  \(\left(\frac{5}{\sqrt 3} ; -\frac{8}{3}\right)\)
  • C.  \(\left(\frac{1}{9} ;- \frac{4}{5}\right)\)
  • D.  \(\left(\frac{19}{7} ; \frac{8}{3}\right)\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 57688

Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2(x+y)-3(x-y)=4 \\ x+4 y=2 x-y+5 \end{array}\right.\) là:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 22
  • D. Vô số nghiệm,
Câu 8
Mã câu hỏi: 57689

(x;y) là nghiệm của hệ phương trình. Giá trị của x.y là:

  • A. 6
  • B. 12
  • C. 0
  • D. 9
Câu 9
Mã câu hỏi: 57690

Số nghiệm của phương trình \(2 x^{4}+5 x^{2}+2=0\) là?

  • A. 1
  • B. Vô nghiệm.
  • C. 2
  • D. 3
Câu 10
Mã câu hỏi: 57691

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+5=0\) là?

  • A. Phương trình vô nghiệm
  • B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt5 \\ x_{2}=-\sqrt 5 \end{array}\right.\)
  • C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
  • D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
Câu 11
Mã câu hỏi: 57692

Cho phương trình (m + 1)x2 + 4x + 1 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm

  • A. m = -1
  • B. m = 0
  • C. m < 1
  • D. m ≤ 3
Câu 12
Mã câu hỏi: 57693

Tìm số nghiệm của phương trình -4x2 + 9 = 0

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2
Câu 13
Mã câu hỏi: 57694

Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức b = 2b'; Δ' = b'2 - ac. Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi:

  • A. Δ' > 0
  • B. Δ' = 0
  • C. Δ' ≥ 0
  • D. Δ' ≤ 0
Câu 14
Mã câu hỏi: 57695

Tính Δ' và tìm số nghiệm của phương trình 7x2 - 12x + 4 = 0

  • A. Δ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
  • B. Δ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
  • C. Δ' = 8 và phương trình có nghiệm kép
  • D. Δ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 15
Mã câu hỏi: 57696

Tìm m để phương trình 2mx2 - (2m + 1)x - 3 = 0 có nghiệm là x = 2

  • A.  \(m = - \frac{5}{4}\)
  • B.  \(m = \frac{1}{4}\)
  • C.  \(m = \frac{5}{4}\)
  • D.  \(m =- \frac{1}{4}\)
Câu 16
Mã câu hỏi: 57697

Cho phương trình 2x2 - 10x + m + 1 = 0; ( m là tham số). Tìm m để biệt thức Δ' = 11

  • A. m = 3
  • B. m = 6
  • C. m = 9
  • D. m = -2
Câu 17
Mã câu hỏi: 57698

Cho phương trình ẩn x: \(\mathrm{x}^{2}-2 \mathrm{mx}-1=0(1)\).  Tìm các giá trị của m để \(\mathrm{x}_{1}^{2}+\mathrm{x}_{2}^{2}-\mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}=7\)

  • A. m=0
  • B.  \(m=\pm1\)
  • C. m=-1
  • D. m=1
Câu 18
Mã câu hỏi: 57699

Cho phương trình \(2 x^{2}+(2 m-1) x+m-1=0\) với m là tham số. Tìm để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn \(4 x_{1}^{2}+2 x_{1} x_{2}+4 x_{2}^{2}=1\)

  • A. m = 1
  • B. m = 0
  • C.  \(m=1\text{ hoặc } m=\frac{3}{4}\)
  • D.  \(m=\frac{3}{4}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 57700

Cho phương trình :\(x^{2}-2(m-1) x-m-3=0(*)\).  Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

  • A.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)
  • B.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}-8=0\)
  • C.  \(\mathrm{x}_{1}-\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)
  • D.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}-2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 57701

Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x= 4. Tìm m ?

  • A. m = - 3
  • B. Không có giá trị nào
  • C. m =3
  • D. m = 2
Câu 21
Mã câu hỏi: 57702

Phương trình x4 - 6x2 - 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 4
Câu 22
Mã câu hỏi: 57703

Số nghiệm của phương trình \({x^4} - {x^2} - 6 = 0\)

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3
Câu 23
Mã câu hỏi: 57704

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: \(\dfrac{{2x - 2}}{{x + 2}} = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

  • A.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • B.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • C.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
  • D.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)
Câu 24
Mã câu hỏi: 57705

Cho hai số tự nhiên biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phương của chúng bằng 119 . Tìm số lớn hơn.

  • A. 12
  • B. 13
  • C. 32
  • D. 33
Câu 25
Mã câu hỏi: 57706

Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm . Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4cm . Một trong hai cạnh góc vuông của tam giác vuông đó có độ dài là:

  • A. 15
  • B. 13
  • C. 14
  • D. 16
Câu 26
Mã câu hỏi: 57707

Một công nhân dự định làm 120  sản phẩm trong một thời gian dự định. Sau khi làm được 2  giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác hợp lý hơn nên đã tăng năng suất thêm 3  sản phẩm mỗi giờ và vì vậy người đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1  giờ 36  phút. Hãy tính năng suất dự kiến.

  • A. 10
  • B. 14
  • C. 12
  • D. 16
Câu 27
Mã câu hỏi: 57708

Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3cm.

  • A. 7cm
  • B. 5cm
  • C. 3cm
  • D. 9cm 
Câu 28
Mã câu hỏi: 57709

Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD, diện tích và chu vi của nó theo thứ tự la 2a2 và 6a. Cho hình chữ nhật ABCD quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ. Tính thể tích của hình trụ này.

  • A.  \(\pi {a}\)
  • B.  \(2\pi {a^2}\)
  • C.  \(\pi {a^3}\)
  • D.  \(2\pi {a^3}\)
Câu 29
Mã câu hỏi: 57710

Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

  • A.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
  • B.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
  • C.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
  • D.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
Câu 30
Mã câu hỏi: 57711

Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta tăng chiều cao lên hai lần và giảm bán kính đáy đi hai lần thì

  • A. Thể tích hình trụ không đổi
  • B. Diện tích toàn phần không đổi
  • C. Diện tích xung quanh không đổi
  • D. Chu vi đáy không đổi 
Câu 31
Mã câu hỏi: 57712

Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần \(564\pi cm^2\) . Tính chiều cao của hình trụ.

  • A. 27cm
  • B. 27,25cm
  • C. 25cm
  • D. 25,27cm 
Câu 32
Mã câu hỏi: 57713

Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

  • A. 36π(cm2)
  • B. 9π(cm2)
  • C. 12π(cm2)
  • D. 36π(cm2
Câu 33
Mã câu hỏi: 57714

Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

  • A. 9
  • B. 3
  • C. 12
  • D. 6
Câu 34
Mã câu hỏi: 57715

Cho hình nón có bán kính đáy R = 3cm và chiều cao h = 4cm . Diện tích xung quanh của hình nón  là

  • A. 25π (cm2)
  • B. 12π (cm2)
  • C. 20π cm2
  • D. 15π (cm2)
Câu 35
Mã câu hỏi: 57716

Cho hình nón có đường kính đáyd = 10cm và diện tích xung quanh \(65\pi cm^2\). Tính thể tích khối nón.

  • A. 100π(cm3)
  • B. 120π(cm3)
  • C. 300π(cm3)     
  • D. 200π(cm3
Câu 36
Mã câu hỏi: 57717

Cho hình thang vuông ABDC vuông tại A và B , biết cạnh AB = BC = 3m,AD = 5cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB .

  • A.  \(7π(cm^2)\)
  • B.  \(7π\sqrt10(cm^2)\)
  • C.  \(7\sqrt10(cm^2)\)
  • D.  \(π\sqrt10(cm^2)\)
Câu 37
Mã câu hỏi: 57718
  • A. 100π(cm2)
  • B. 10π(cm2)
  • C. 20π(cm2)
  • D. 100π2(cm2)
Câu 38
Mã câu hỏi: 57719

Một hình quạt có chu vi bằng 28cm và diện tích bằng 49cm2. Bán kính của hình quạt bằng? 

  • A. R=5(cm)
  • B. R=6(cm)
  • C. R=7(cm)
  • D. R=8(cm)
Câu 39
Mã câu hỏi: 57720

Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4  cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.

  • A.  \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
  • B.  \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)
  • C.  \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)
  • D.  \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)
Câu 40
Mã câu hỏi: 57721

Cho đường tròn tâm O. Biết diện tích hình quạt tròn cung 30° là 3π. Tính bán kính đường tròn?

  • A. 6cm
  • B. 5cm
  • C. 3cm
  • D. 9cm

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ