Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Phan Huy Chú

08/07/2022 - Lượt xem: 36
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 233910

Giá trị của biểu thức \(5{x^2}y + 5{y^2}x\) tại \(x =  - 2\) và \(y =  - 1\) là : 

  • A. \(10\)  
  • B.  \( - 10\)     
  • C. \(30\)            
  • D. \( - 30\) 
Câu 2
Mã câu hỏi: 233911

Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức 

  • A. \(\left( {2 + x} \right).{x^2}\)  
  • B. \(2 + {x^2}\)  
  • C. \( - 2\) 
  • D. \(2y + 1\) 
Câu 3
Mã câu hỏi: 233912

Điểm thi đua các tháng trong năm học 2013-2014 của lớp 7A được ghi trong bảng 1:

Tần số của điểm 8 là:

  • A. 12 ; 1 và 4   
  • B.
  • C.
  • D. 10 
Câu 4
Mã câu hỏi: 233913

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( - \frac{2}{3}x{y^2}\) 

  • A. \(3xy\left( { - y} \right)\)   
  • B. \(\frac{{ - 2}}{3}{\left( {xy} \right)^2}\)    
  • C. \( - \frac{2}{3}{x^2}y\)   
  • D. \(\frac{{ - 2}}{3}xy\) 
Câu 5
Mã câu hỏi: 233914

Bậc của đa thức \(M = {x^6} + 5{x^2}{y^2} + {y^4} - {x^4}{y^3} - 1\) là: 

  • A. \(4\) 
  • B. \(5\) 
  • C. \(6\)  
  • D. \(7\)  
Câu 6
Mã câu hỏi: 233915

Cho hai đa thức : \(P\left( x \right) = 2{x^2} - 1\) và \(Q\left( x \right) = x + 1\). Hiệu \(P\left( x \right) - Q\left( x \right)\) bằng:

  • A. \({x^2} - 2\)  
  • B. \(2{x^2} - x - 2\) 
  • C. \(2{x^2} - x\)  
  • D. \({x^2} - x - 2\)  
Câu 7
Mã câu hỏi: 233916

Cách sắp xếp nào của đa thức sau đây theo lũy thừa giảm dần của biến x là đúng? 

  • A. \(1 + 4{x^5} - 3{x^4} + 5{x^3} - {x^2} + 2x\)   
  • B. \(5{x^3} + 4{x^5} - 3{x^4} + 2x - {x^2} + 1\) 
  • C. \(4{x^5} - 3{x^4} + 5{x^3} - {x^2} + 2x + 1\) 
  • D. \(1 + 2x - {x^2} + 5{x^3} - 3{x^4} + 4{x^5}\)  
Câu 8
Mã câu hỏi: 233917

Số nào sau đây là nghiệm của đa thức \(g\left( y \right) = \frac{2}{3}y + 1\)  

  • A. \(\frac{2}{3}\) 
  • B. \(\frac{3}{2}\) 
  • C. \( - \frac{3}{2}\)   
  • D. \( - \frac{2}{3}\) 
Câu 9
Mã câu hỏi: 233918

Trên hình 1 ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và \(MI > {\rm N}I\) .Khi đó ta có: 

  • A. \(MA = {\rm N}B\)      
  • B. \(MA > {\rm N}B\) 
  • C. \(MA < {\rm N}B\)  
  • D. \(MA//{\rm N}B\) 
Câu 10
Mã câu hỏi: 233919

Tam giác \(ABC\) có các số đo như trong hình 2, ta có: 

  • A. \(BC > AB > AC\)         
  • B. \(AB > BC > AC\) 
  • C. \(AC > AB > BC\) 
  • D. \(BC > AC > AB\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 233920

Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? 

  • A. \(3cm,\,9cm,\,14cm\)  
  • B. \(2cm,\,3cm,\,5cm\)  
  • C. \(4cm,\,9cm,\,12cm\)   
  • D. \(6cm,\,8cm,\,10cm\)  
Câu 12
Mã câu hỏi: 233921

Cho tam giác \(ABC\) các đường phân giác \(AM\) của góc \(A\) và \(B{\rm N}\) của góc \(B\) cắt nhau tại \(I\) Khi đó, điểm \(I\): 

  • A. Là trực tâm của tam giác  
  • B. Cách hai đỉnh A và B một khoảng lần lượt bằng \(\frac{2}{3}AM\) và \(\frac{2}{3}B{\rm N}\) 
  • C. Cách đều ba cạnh của tam giác     
  • D. Cách đều ba đỉnh của tam giác 
Câu 13
Mã câu hỏi: 233922

Trong tam giác \(M{\rm N}P\)  có điểm \(O\) cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của: 

  • A. ba đường cao   
  • B. ba đường trung trực 
  • C. ba đường trung tuyến    
  • D. ba đường phân giác 
Câu 14
Mã câu hỏi: 233923

Cho hình 3, biết \(G\) là trọng tâm của tam giác \(ABC\) . Đẳng thức nào sau đây không đúng?

  • A. \(\frac{{GM}}{{GA}} = \frac{1}{2}\)    
  • B. \(\frac{{AG}}{{AM}} = \frac{2}{3}\)   
  • C. \(\frac{{AG}}{{GM}} = 2\)     
  • D. \(\frac{{GM}}{{AM}} = \frac{1}{2}\) 
Câu 15
Mã câu hỏi: 233924

Tính: \(f\left( x \right) - g\left( x \right) + h\left( x \right)\)

  • A. \(2x^2 + 1\) 
  • B. \(2x + 1\) 
  • C. \(3x -1\) 
  • D. \(3x +1\) 
Câu 16
Mã câu hỏi: 233925

Tìm x sao cho \(f\left( x \right) - g\left( x \right) + h\left( x \right) = 0\)  

  • A. \(x = \frac{{ 3}}{2}\) 
  • B. \(x = \frac{{ -3}}{2}\)  
  • C. \(x = \frac{{ - 1}}{2}\) 
  • D. \(x = \frac{{  1}}{2}\) 
Câu 17
Mã câu hỏi: 233926

Giá trị của đa thức \(P = 2{x^3} - 3{y^2} - 2xy\) khi \(x =  - 2;y =  - 3\) là: 

  • A. \( - 54\)   
  • B. \( - 24\)   
  • C. \( - 23\)  
  • D. \( - 55\) 
Câu 18
Mã câu hỏi: 233927

Bậc của đa thức \({x^{100}} - 2{x^5} - 2{x^3} + 3{x^4} + x - 2018 + 2{x^5} - {x^{100}} + 1\) là: 

  • A. \(4\)  
  • B. \(100\)  
  • C. \(5\)   
  • D. \(113\) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 233928

Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là sai?

  • A. Số 0 là đơn thức không có bậc 
  • B. Trong \(\Delta ABC\) nếu  \(\angle C > \angle A\) thì \(BA > BC\)  
  • C. Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác là trọng tâm của tam giác đó 
  • D. Độ dài một cạnh của một tam giác đều nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác ấy 
Câu 20
Mã câu hỏi: 233929

Cho \(A = \left( {\frac{{ - 3}}{5}{x^2}{y^2}} \right).\frac{2}{3}{x^2}y\). Đơn thức A sau khi thu gọn là:  

  • A. \(\frac{{ - 2}}{5}.{x^4}{y^3}\) 
  • B. \(\frac{{  2}}{5}.{x^4}{y^3}\) 
  • C. \(\frac{{ - 2}}{5}.{x^3}{y^4}\) 
  • D. \(\frac{{ - 5}}{2}.{x^4}{y^3}\) 
Câu 21
Mã câu hỏi: 233930

Cho \(B = \left( { - 2\frac{1}{3}{x^2}{y^2}} \right).\frac{9}{{16}}x{y^2}.{\left( { - 2{x^2}y} \right)^3}\). Đơn thức B sau khi thu gọn là: 

  • A. \(\frac{{-21}}{2}.{x^9}.{y^6}\) 
  • B. \(\frac{{21}}{2}.{x^9}.{y^7}\) 
  • C. \(\frac{{-21}}{2}.{x^7}.{y^9}\) 
  • D. \(\frac{{1}}{2}.{x^9}.{y^7}\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 233931

Tìm GTNN của biểu thức \({\left( {{x^2} - 9} \right)^2} + \left| {y - 3} \right| - 1\) GTNN của A là: 

  • A. \(A=1\) 
  • B. \(A=-1\) 
  • C. \(A=10\) 
  • D. \(A=-10\) 
Câu 23
Mã câu hỏi: 233932
  • A. \(6\)       
  • B. \(1\)   
  • C. \( - 1\)   
  • D. \( - 6\)       
Câu 24
Mã câu hỏi: 233933

Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức \(\frac{1}{2}{x^2}{y^3}\) trong các đơn thức sau: 

  • A. \({x^2}{y^3}\)   
  • B. \(x{y^3}.{\left( {xy} \right)^2}\)   
  • C. \({x^3}{y^2}\)    
  • D. \(6{x^3}{y^3}\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 233934

Tính giá trị của biểu thức \(A = 5{x^2}y - \frac{1}{2}x{y^3}\) với \(x =  - 1;\,y = 2\) 

  • A. \(12\) 
  • B. \(14\) 
  • C. \(16\) 
  • D. \(18\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 233935

Kết quả của phép tính \(\,\frac{5}{{12}}{x^4} + \frac{7}{{12}}{x^4}\) là:

  • A. \(2{x^4}\) 
  • B. \(-{x^4}\) 
  • C. \({x^4}\) 
  • D. \(-2{x^4}\) 
Câu 27
Mã câu hỏi: 233936

Tính giá trị của biểu thức: \(A = \left( {1 - \frac{z}{x}} \right)\left( {1 - \frac{x}{y}} \right)\left( {1 + \frac{y}{z}} \right)\) biết \(x,y,z \ne 0\) và \(x - y - z = 0\)

  • A. \(A=-9\) 
  • B. \(A=1\) 
  • C. \(A=9\) 
  • D. \(A=-1\) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 233937

Thu gọn rồi tìm hệ số và tìm bậc của đơn thức sau: \( - 3{x^4}{y^4}z.\left( { - \frac{1}{3}{y^2}{z^3}} \right)\). Bậc của đơn thức thu gọn là: 

  • A. \(8\) 
  • B. \(12\) 
  • C. \(14\) 
  • D. \(11\) 
Câu 29
Mã câu hỏi: 233938

Tính giá trị của biểu thức \(3{x^2}y - \frac{7}{2}{x^2}y + \frac{5}{4}{x^2}y\) tại \(x =  - 1,\,y = 2.\) 

  • A. \(\frac{1}{2}\)  
  • B. \(\frac{3}{2}\)  
  • C. \(\frac{-3}{2}\)  
  • D. \(\frac{5}{2}\)  
Câu 30
Mã câu hỏi: 233939

Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. 

  • A. \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + x + 2\\Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - x - 1\end{array}\) 
  • B. \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = {x^3} + {x^2} + x + 2\\Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - x + 1\end{array}\) 
  • C. \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + x + 2\\Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - x + 1\end{array}\) 
  • D. \(\begin{array}{l}P\left( x \right) = {2x^3} - {x^2} + x + 2\\Q\left( x \right) = {x^3} - {x^2} - x + 1\end{array}\) 
Câu 31
Mã câu hỏi: 233940

Cho \(a,b,c \ne 0\) thỏa mãn \(a + b + c = 0\) Tính: \(A = \left( {1 + \frac{a}{b}} \right)\left( {1 + \frac{b}{c}} \right)\left( {1 + \frac{c}{a}} \right)\)  

  • A. \(A=2\) 
  • B. \(A=0\) 
  • C. \(A=-1\) 
  • D. \(A=1\) 
Câu 32
Mã câu hỏi: 233941

Giá trị của đa thức \(Q\left( x \right) = {x^2} - 3y + 2z\) tại \(x =  - 3;y = 0;z = 1\) là:  

  • A. \(11\)    
  • B. \( - 7\)   
  • C. \(7\)   
  • D. \(2\)  
Câu 33
Mã câu hỏi: 233942

Bậc của đơn thức \(\left( { - 2{x^3}} \right)3{x^4}y\) là: 

  • A. \(3\) 
  • B. \(5\)     
  • C. \(7\)     
  • D. \(8\) 
Câu 34
Mã câu hỏi: 233943

Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là \(a,b,c\) là: 

  • A. \(a + b > c\)   
  • B. \(a - b > c\)   
  • C. \(a + b \ge c\)   
  • D. \(a > b + c\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 233944

Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:

Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A?

  • A. \(8,85\) 
  • B. \(5,85\) 
  • C. \(6,85\) 
  • D. \(7,85\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 233945

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, biết độ dài hai cạnh góc vuông là \(AB = 3\,cm;\,\,AC = 4cm\). Tính chu vi của \(\Delta ABC.\) 

  • A. \(10cm\) 
  • B. \(18cm\) 
  • C. \(12cm\) 
  • D. \(16cm\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 233946

Xác định đa thức bậc nhất \(P\left( x \right) = ax + b\) biết rằng \(P\left( { - 1} \right) = 5\) và \(P\left( { - 2} \right) = 7.\) 

  • A. \(P\left( x \right) =  x + 3\) 
  • B. \(P\left( x \right) =  - x + 3\) 
  • C. \(P\left( x \right) =   2x + 3\) 
  • D. \(P\left( x \right) =  - 2x + 3\) 
Câu 38
Mã câu hỏi: 233947

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) có \(AB = 8cm;AC = 17cm.\) Số đo cạnh \(BC\) là: 

  • A. \(13cm\)     
  • B. \(25cm\)   
  • C. \(19cm\)    
  • D. \(15cm\)  
Câu 39
Mã câu hỏi: 233948

Thu gọn đơn thức \(4{x^3}y\left( { - 2{x^2}{y^3}} \right).\left( { - x{y^5}} \right)\) ta được: 

  • A. \( - 8{x^5}{y^8}\)    
  • B. \(8{x^6}{y^9}\)       
  • C. \( - 8{x^6}{y^9}\)   
  • D. \(8{x^5}{y^8}\) 
Câu 40
Mã câu hỏi: 233949

Bậc của đa thức \(2{x^8} + {x^6}y - 2{x^8} - {y^6} + 9\) là: 

  • A. \(7\)  
  • B. \(9\)   
  • C. \(8\)      
  • D. \(6\) 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ