Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 Trường THCS Lương Phú

08/07/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 233790

Cho \(P(x)=-3{{x}^{2}}+27\). Hỏi đa thức P(x) có bao nhiêu nghiệm?

  • A. 1 nghiệm   
  • B. 2 nghiệm  
  • C. 3 nghiệm   
  • D. Vô nghiệm 
Câu 2
Mã câu hỏi: 233791

Cho \(Q(x)=a{{x}^{2}}-3x+9\). Tìm a biết Q(x) nhận –3 là nghiệm. 

  • A. a = –1     
  • B. a = –4      
  • C. a = –2   
  • D. a = 3 
Câu 3
Mã câu hỏi: 233792

Giá trị của đơn thức \(B=\frac{-3}{4}x{{y}^{3}}{{z}^{2}}{{\left( -4{{x}^{2}}y \right)}^{2}}\) tại \(x=-1;\,y=1;\,z=2\) là: 

  • A. -32    
  • B. 48   
  • C. 34    
  • D. –44 
Câu 4
Mã câu hỏi: 233793

Cho hai đa thức: \(M=5xyz-5{{x}^{2}}+8xy+5\) và \(N=3{{x}^{2}}+2xyz-8xy-7+{{y}^{2}}\). Ta có: \(M-N=?\) 

  • A. \(-8{{x}^{2}}+3xyz+16xy-{{y}^{2}}+12\)  
  • B. \(3xyz-8{{x}^{2}}-{{y}^{2}}+12\) 
  • C. \(-2{{x}^{2}}+3xyz+16xy-{{y}^{2}}+12\)   
  • D. \(-8{{x}^{2}}+3xyz-{{y}^{2}}+12\) 
Câu 5
Mã câu hỏi: 233794

Cho biểu thức đại số \(A={{x}^{2}}-3x+8\). Giá trị của A tại x =  –2 là:  

  • A. 12    
  • B. 18   
  • C. –2     
  • D. –24 
Câu 6
Mã câu hỏi: 233795

Cho biểu thức đại số \(B={{x}^{3}}+6y-35\). Giá trị của B tại x = 3; y = –4 là: 

  • A. 16   
  • B. 86    
  • C.  –32        
  • D. –28 
Câu 7
Mã câu hỏi: 233796

Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau đây:

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

  • A. 5   
  • B. 15  
  • C. 10   
  • D. 20 
Câu 8
Mã câu hỏi: 233797

Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng 2..

Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? 

  • A. 7 giá trị 
  • B. 9 giá trị  
  • C. 14 giá trị  
  • D. 20 giá trị 
Câu 9
Mã câu hỏi: 233798

Cho 3 tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 

  • A. Ba điểm A, D, E thẳng hàng     
  • B. Ba điểm A, D, E không thẳng hàng     
  • C. AB = AC   
  • D. EB = EC 
Câu 10
Mã câu hỏi: 233799

Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, trung tuyến AM. Biết BC = 24cm, AM = 5cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC. 

  • A. \(AB=AC=13cm\)  
  • B. \(AB=AC=14cm\)  
  • C. \(AB=AC=15cm\)    
  • D. \(AB=AC=16cm\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 233800

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, có \(\widehat{C}={{30}^{0}}\), đường trung trực của BC cắt AC tại M. Em hãy chọn câu đúng: 

  • A. BM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)  
  • B. \(BM=AB\) 
  • C. BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\) 
  • D. BM là đường trung trực của \(\Delta ABC\) 
Câu 12
Mã câu hỏi: 233801

Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}={{80}^{0}}\), các đường phân giác BD và CE của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại I. Tính \(\widehat{BIC}\)? 

  • A. \({{130}^{0}}\)   
  • B. \({{100}^{0}}\)   
  • C. \({{105}^{0}}\)   
  • D. \({{140}^{0}}\) 
Câu 13
Mã câu hỏi: 233802

Điều tra trình độ văn hóa của một số công nhân của một xí nghiệp, người ta nhận thấy. Có 4 công nhân học hết lớp 8. Có 10  công nhân học hết lớp 9. Có 4 công nhân học hết lớp 11. Có 2 công nhân học lớp 12. Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

  • A. Trình độ văn hóa của xí nghiệp 
  • B. Trình độ văn hóa của mỗi công nhân 
  • C. Trình độ văn hóa của công nhân nữ 
  • D. Trình độ văn hóa của công nhân nam 
Câu 14
Mã câu hỏi: 233803

Tính giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} G=0,25 x y^{2}-3 x^{2} y-5 x y-x y^{2}+x^{2} y+0,5 x y \text { tại } x=0,5 \text { và } y=1 \end{array}\) 

  • A. \(\frac{25}{8}\) 
  • B. \(-\frac{3}{4}\) 
  • C. \(-\frac{25}{8}\) 
  • D. \(\frac{3}{4}\) 
Câu 15
Mã câu hỏi: 233804

Tính giá trị của biểu thức \(F=x^{2} y^{2}+x y+x^{3}+y^{3}+1 \text { tại } x=-1 ; y=3\) 

  • A. 32 
  • B. 33 
  • C. \(\dfrac{1}{2}\) 
  • D.
Câu 16
Mã câu hỏi: 233805

Điều tra số con trong 30 gia đình ở một khu vực dân cư người ta có bảng số liệu thống kê ban đầu sau đây:

Dấu hiệu là gì?

  • A. Số con trong mỗi gia đình của một khu vực dân cư 
  • B. Số con trai của mỗi gia đình 
  • C. Số con gái của mỗi gia đình 
  • D. Số con của một khu vực dân cư 
Câu 17
Mã câu hỏi: 233806

Tính giá trị của biểu thức \(E=3 x^{2} y+6 x^{2} y^{2}+3 x y^{3} \text { tại } x=\frac{1}{2} ; y=-\frac{1}{3}\) 

  • A. \(-\frac{5}{36}\) 
  • B. \(\frac{5}{36}\) 
  • C. \(\frac{5}{18}\) 
  • D. \(-\frac{5}{18}\) 
Câu 18
Mã câu hỏi: 233807

Tính giá trị của biểu thức \(D=12 a b^{2} \text { tại } a=-\frac{1}{3} ; b=-\frac{1}{6}\) 

  • A. -1 
  • B.
  • C. \(\frac{2}{9}\) 
  • D. \(-\frac{1}{9}\) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 233808

Các đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại bao nhiêu điểm?    

  • A. 1 điểm      
  • B. 2 điểm 
  • C. 3 điểm   
  • D. Vô số điểm  
Câu 20
Mã câu hỏi: 233809

Tính chu vi của một tam giác cân biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm. 

  • A. 19,3cm   
  • B. 19,7cm 
  • C. 19,5cm    
  • D. 19,9cm  
Câu 21
Mã câu hỏi: 233810

Cho \(\Delta ABC\) có CE và BD là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?

  • A. \(BD + CE < AB + AC\)    
  • B. \(BD + CE > AB + AC\)   
  • C. \(BD + CE \le AB + AC\)        
  • D. \(BD + CE \ge AB + AC\) 
Câu 22
Mã câu hỏi: 233811

Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}={{95}^{0}}\), \(\widehat{A}={{40}^{0}}\). Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 

  • A. \(BC<AB<AC\)   
  • B. \(AC<AB<BC\)    
  • C. \(AC<BC<AB\)    
  • D. \(AB<BC<AC\) 
Câu 23
Mã câu hỏi: 233812

Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Kẻ các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại D. Khi đó ta có: 

  • A. Điểm D nằm trên đoạn B  
  • B. Ba điểm B, D, C không thẳng hàng. 
  • C. CI là đường cao của \(\Delta ABC\). 
  • D. BK là đường cao của \(\Delta ABC\). 
Câu 24
Mã câu hỏi: 233813

Tính giá trị của biểu thức \(C=2 x^{2}+3 x y+y^{2} \text { tại } x=-\frac{1}{2} ; y=\frac{2}{3}\) 

  • A. \(-\frac{1}{18}\) 
  • B. \(-\frac{2}{18}\) 
  • C. \(-\frac{3}{18}\) 
  • D. \(-\frac{4}{18}\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 233814

Tính giá trị của biểu thức \(B=\frac{1}{2} a^{2}-3 b^{2} \text { tại } a=-2 ; b=-\frac{1}{3}\) 

  • A.
  • B. -1 
  • C. \(-\frac{1}{3}\) 
  • D. \(\frac{5}{3}\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 233815

Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Tính A.B.C

  • A. \(\dfrac{2}{5} x^{3} y^{8}\) 
  • B. \(-\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\) 
  • C. \(\dfrac{2}{3} x^{8} y^{11}\) 
  • D. \(\dfrac{2}{3} x^{5} y^{11}\) 
Câu 27
Mã câu hỏi: 233816

Cho \(A=x^{3}\left(-\frac{5}{4} x^{2} y\right) ; B=\frac{2}{5} x^{3} y^{4}\). Xác định phàn hệ số của A.B 

  • A. \(\dfrac{1}{2}\) 
  • B. \(-\dfrac{1}{2}\) 
  • C. \(x^{8} y^{5}\) 
  • D. \(-x^{8} y^{5}\) 
Câu 28
Mã câu hỏi: 233817

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Oy ở D. Trên tia đối của tia DO lấy điểm B, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Ox ở E, BE cắt AD ở I. Khi đó: 

  • A. OI là đường trung tuyến của  \(\Delta OAB\)  
  • B. OI là đường phân giác của \(\Delta OAB\) 
  • C. OI là đường trung trực của \(\Delta OAB\) 
  • D. OI là đường cao của \(\Delta OAB\)  
Câu 29
Mã câu hỏi: 233818

Cho \(\Delta ABC\), hai đường cao BD và CE. Gọi M là trung điểm của BC. Em hãy chọn câu sai: 

  • A. \(BM=MC\)   
  • B. \(ME=MD\) 
  • C. \(DM=MB\)       
  • D. M không thuộc đường trung trực của DE 
Câu 30
Mã câu hỏi: 233819

Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}={{90}^{0}}\), các tia phân giác của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có: 

  • A. AI là đường cao của \(\Delta ABC\) 
  • B. \(IA=IB=IC\) 
  • C. AI là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)  
  • D. \(ID=IE\) 
Câu 31
Mã câu hỏi: 233820

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O. Độ dài trung tuyến BN là: 

  • A. 6cm        
  • B. \(\sqrt{61}\,cm\) 
  • C. 12cm 
  • D. \(\sqrt{65}\,cm\) 
Câu 32
Mã câu hỏi: 233821

Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau:\(- \frac{2}{3}{x^3}y; - x{y^2};5{x^2}y;6x{y^2};2{x^3}y;\frac{3}{4};\frac{1}{2}{x^2}y\) 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 33
Mã câu hỏi: 233822

Tính giá trị của biểu thức \(N = 1000{x^{2020}}{y^{2021}} + 2000{x^{2020}}{y^{2021}}\) tại x = 1 và y = 1

  • A. N = 1000 
  • B. N = 2000 
  • C. N = 3000 
  • D. N = 4000  
Câu 34
Mã câu hỏi: 233823

Tổng của tích hai đơn thức \(\frac{1}{3}xyz\) và \(2x{y^3}{z^2}\) với đơn thức \(2{x^2}{y^4}{z^3}\) là 

  • A. 2x2y4z3
  • B. 3x2y4z3 
  • C. 4x2y4z3
  • D. 5x2y4z3
Câu 35
Mã câu hỏi: 233824

Thu gọn \(- 3{x^2} - 0,5{x^2} + 2,5{x^2}\) ta được:  

  • A. -2x
  • B. x2
  • C. -x
  • D. -3x2
Câu 36
Mã câu hỏi: 233825

Cho \(\Delta ABC\), lấy M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh \(BE + CF\) và BC? 

  • A. \(BE + CF > BC\)   
  • B.  \(BE + CF = BC\)  
  • C. \(BE + CF < BC\)       
  • D. \(BE + CF \ge BC\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 233826

Cho \(\Delta ABC\) có \(AB+AC=10cm,AC-AB=4cm\), So sánh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)? 

  • A. \(\widehat{C}<\widehat{B}\)  
  • B. \(\widehat{C}>\widehat{B}\)  
  • C. \(\widehat{C}=\widehat{B}\)    
  • D. \(\widehat{B}<\widehat{C}\)
Câu 38
Mã câu hỏi: 233827

Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B\(~\left( MA<MB \right).\) Vẽ tia Mx vuông góc với AB, trên đó lấy hai điểm C và D sao cho MA = MC, MD = MB. Tia AC cắt BD ở E. Tính số đo \(\widehat{AEB}\).

  • A. \({{30}^{0}}\)       
  • B. \({{45}^{0}}\)  
  • C. \({{60}^{0}}\)   
  • D. \({{90}^{0}}\)  
Câu 39
Mã câu hỏi: 233828

Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Khi đó \(\Delta BDC\) là tam giác gì? 

  • A. Tam giác cân    
  • B. Tam giác đều 
  • C. Tam giác vuông   
  • D. Tam giác vuông cân 
Câu 40
Mã câu hỏi: 233829

Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0}\), điểm A nằm trong góc đó và cùng cách đều Ox và Oy một khoảng bằng 6 cm. Độ dài đoạn thẳng OA là:

  • A. 6 cm 
  • B. 8 cm  
  • C. 10 cm 
  • D. 12 cm 

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ