Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022 Trường THCS Quang Trung

15/04/2022 - Lượt xem: 23
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 1961

Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a - 5 là ước của - 8 là:

  • A. a=5 
  • B. a=13 
  • C. a=−13 
  • D. a=9   
Câu 2
Mã câu hỏi: 1962

Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:

  • A. a=5 
  • B. a=13
  • C. a=−13
  • D. a=9
Câu 3
Mã câu hỏi: 1963

Tìm x biết: \(\frac{4}{x} = \frac{8}{6}\)

  • A. x = 2
  • B. x = 1
  • C. x = 3
  • D. x = 4
Câu 4
Mã câu hỏi: 1964

Tìm x biết: \(\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}\)

  • A. x = 2
  • B. x = 3
  • C. x = 4
  • D. x = 1
Câu 5
Mã câu hỏi: 1965

Tìm x biết: \(\frac{3}{8} = \frac{6}{x}\)

  • A. x = 4
  • B. x = 8
  • C. x = 12
  • D. x = 16
Câu 6
Mã câu hỏi: 1966

So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\).

  • A. \({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)
  • B. \({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)
  • C. \({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)
  • D. Đáp án khác
Câu 7
Mã câu hỏi: 1967

Tính: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4}\)

  • A. \(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)
  • B. \(\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)
  • C. \(\dfrac{{ - 11}}{{12}}\)
  • D. \(\dfrac{{ - 13}}{{12}}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 1968

Tính: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)

  • A. \(\dfrac{4}{{15}}\)
  • B. \(\dfrac{5}{{15}}\)
  • C. \(\dfrac{6}{{15}}\)
  • D. \(\dfrac{7}{{15}}\)
Câu 9
Mã câu hỏi: 1969

Tính: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}}\)

  • A. \(\dfrac{{ -8}}{{11}}\)
  • B. \(\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)
  • C. \(\dfrac{{ - 6}}{{11}}\)
  • D. \(\dfrac{{ -7}}{{11}}\)
Câu 10
Mã câu hỏi: 1970

Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d  và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM  (N  khác O). Chọn câu đúng.

  • A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
  • B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
  • C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11
Mã câu hỏi: 1971

Trong hình dưới có bao nhiêu cặp cạnh vuông góc với nhau?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 12
Mã câu hỏi: 1972

Kể tên các góc đỉnh D có trong hình vẽ sau:

  • A. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC}\)
  • B. \(\widehat {ADB};\widehat {BDC}\)
  • C. \(\widehat {ADC};\widehat {ABD}\)
  • D. \(\widehat {ADC};\widehat {BDC};\widehat {ADB}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 1973

Hãy sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự tăng dần: \(12,79;\; - 25,9;\;0,12;\; - 16,23;\; - 0,41;\;5,17.\)

  • A. \( - 25,9; - 16,23;\; - 0,41;\;\;0,12;\;12,79;\;5,17\)
  • B. \( - 16,23; - 25,9;\; - 0,41;\;\;0,12;\;12,79;\;5,17\)
  • C. \(- 16,23;  - 25,9;\; - 0,41;\;\;0,12;\;\;5,17;\;12,79.\)
  • D. \( - 25,9; - 16,23;\; - 0,41;\;\;0,12;\;\;5,17;\;12,79.\)
Câu 14
Mã câu hỏi: 1974

Phân số \( - \dfrac{{13}}{{1000}}\) viết dưới dạng số thập phân là :

  • A. - 0,013
  • B. - 0,13
  • C. - 0,015
  • D. - 0,15
Câu 15
Mã câu hỏi: 1975

Số \(5\dfrac{1}{4}\)​ gấp bao nhiêu lần số 0,875

  • A. 6
  • B. 4
  • C. 12
  • D. 3
Câu 16
Mã câu hỏi: 1976

Tìm các số nguyên x  biết : \(\frac{x}{7}{\rm{ = }}\frac{6}{{21}}\)

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 3
  • D. 2,5
Câu 17
Mã câu hỏi: 1977

Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{array}{l} \frac{{x - 1}}{{10}} = \frac{4}{5} \end{array}\)

  • A. x=9
  • B. x=3
  • C. x=11
  • D. x=7
Câu 18
Mã câu hỏi: 1978

Nhân cả tử số và mẫu số của phân số \(\frac{{14}}{{23}}\) với số nào để được phân số \(\frac{{168}}{{276}}\)?

  • A. 14
  • B. 23
  • C. 12
  • D. 22
Câu 19
Mã câu hỏi: 1979

Tìm x biết  \(\frac{{ - 5}}{{ - 14}} = \frac{{20}}{{6 - 5x}}\)

  • A. x = 10
  • B. x = -10
  • C. x = 5
  • D. x = 6
Câu 20
Mã câu hỏi: 1980

Tìm phân số có mẫu số bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 , nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.

  • A.  \(\frac{8}{7}\)
  • B.  \(\frac{4}{7}\)
  • C.  \(\frac{5}{7}\)
  • D.  \(\frac{6}{7}\)
Câu 21
Mã câu hỏi: 1981

Quy đồng \({7 \over {{2^2}.5}}\) và \({5 \over {{2^3}.3}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

  • A. \(\dfrac{{24}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
  • B. \(\dfrac{{44}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
  • C. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{65}}{{120}}.\)
  • D. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 1982

Quy đồng hai phân số \({5 \over {{2^3}}}\) và \({{11} \over {{2^5}}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

  • A. \({{10} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
  • B. \({{20} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
  • C. \({{20} \over {32}};  {{12} \over {32}} \) 
  • D. \({{25} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 
Câu 23
Mã câu hỏi: 1983

Quy đồng \({{ - 12} \over {70}},{{169} \over { - 91}}\) và \({{ - 3} \over {28}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

  • A. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
  • B. \(\dfrac{{  24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
  • C. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{  260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)
  • D. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ 15}}{{140}}.\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 1984

Cho \({a \over b} > {c \over d}\) ( với \(a,b,c,d \in {\rm Z},b > 0,d > 0\)). So sánh ad và bc.

  • A. ad < bc
  • B. ad > bc
  • C. ad = bc
  • D. Đáp án khác
Câu 25
Mã câu hỏi: 1985
  • A. \({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)
  • B. \({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)
  • C. \({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)
  • D. Đáp án khác
Câu 26
Mã câu hỏi: 1986

Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\)​ là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\)∘ . Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)

  • A. 50
  • B. 60
  • C. 40
  • D. 140
Câu 27
Mã câu hỏi: 1987

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có \(\widehat {xOy} = {100^0},\widehat {xOz} = {75^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:

  • A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
  • B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
  • C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
  • D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
Câu 28
Mã câu hỏi: 1988

Cho \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOy'}\)​ là hai góc kề bù. Biết  \({xOy} = {105^0}\), số đo của \(\widehat {yOy'}​\) là bằng bao nhiêu?

  • A. 1000
  • B. 750
  • C. 700
  • D. 600
Câu 29
Mã câu hỏi: 1989

Cho đoạn thẳng AB = 14cm, điểm I nằm giữa hai điểm A và B; AI = 4cm. Điểm O nằm giữa hai điểm I, B sao cho AI = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

  • A. 10cm
  • B. 8cm
  • C. 12cm
  • D. 6cm
Câu 30
Mã câu hỏi: 1990

Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:

  • A. AC=BC=2cm
  • B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
  • C. AB=2cm
  • D. Cả A, B đều đúng
Câu 31
Mã câu hỏi: 1991

Tính \(5\dfrac{3}{8} + 9\dfrac{2}{7}\)​ có kết quả bằng bao nhiêu?

  • A.   \(\dfrac{{82}}{{56}}\)
  • B.  \(\dfrac{{56}}{{281}}\)
  • C.  \(\dfrac{{821}}{{56}}\)
  • D.  \(\dfrac{{21}}{{56}}\)
Câu 32
Mã câu hỏi: 1992

Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \(\dfrac{{53}}{{23}} + \dfrac{{ - 30}}{{23}} \le x \le \dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{6} + \dfrac{{79}}{{30}}\)

  • A. 6
  • B. 3
  • C. 5
  • D. 4
Câu 33
Mã câu hỏi: 1993

Tỉ số của hai số aa và b là 120%. Hiệu của hai số đó là 16. Tìm tổng hai số đó.

  • A. 96
  • B. 167
  • C. 150
  • D. 176
Câu 34
Mã câu hỏi: 1994

Một lớp có chưa đến 50 học sinh. Cuối năm có 30% số học sinh xếp loại giỏi; \(\frac{3}{8}\) số học sinh xếp loại khá, còn lại là trung bình. Tính số học sinh trung bình.

  • A. 15 học sinh
  • B. 13 học sinh 
  • C. 20 học sinh
  • D. 9 học sinh
Câu 35
Mã câu hỏi: 1995

Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng \(\dfrac{3}{5}\) tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc?

  • A. 13 tấn
  • B. 12 tấn
  • C. 10 tấn
  • D. 11 tấn
Câu 36
Mã câu hỏi: 1996

Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?

  • A. Tia OC  nằm giữa hai tia OA  và OD
  • B. Tia OC  nằm giữa hai tia OB  và O
  • C. Tia OB  nằm giữa hai tia OA  và OC
  • D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 37
Mã câu hỏi: 1997

Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.

  • A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
  • B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.
  • C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot. 
  • D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 38
Mã câu hỏi: 1998

Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?

  • A. Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a
  • B. Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a
  • C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
  • D. Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
Câu 39
Mã câu hỏi: 1999

Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được những đường thẳng nào?

  • A. AB,BC,CA
  • B. AB,BC,CA,BA,CB,AC
  • C. AA,BC,CA,AB
  • D. AB,BC,CA,AA,BB,CC
Câu 40
Mã câu hỏi: 2000

Cho ba điểm A, B, C trong đó AB = 2,8cm, BC = 4,5cm và AC = 7cm. Nhận xét nào về ba điểm A, B, C đúng?

  • A. A nằm giữa B và
  • B. A, B, C không thẳng hàng.
  • C. B nằm giữa A và
  • D. C nằm giữa A và

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ