Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề ôn tập Chương 3 Hình học môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du

15/04/2022 - Lượt xem: 22
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (30 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 57722

Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

  • A. Số đo cung nhỏ
  • B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn).
  • C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn)
  • D. Số đo của cung nửa đường tròn
Câu 2
Mã câu hỏi: 57723

Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn

  • A. Có số đo lớn hơn
  • B. Có số đo nhỏ hơn 900
  • C. Có số đo lớn hơn 900
  • D. Có số đo nhỏ hơn
Câu 3
Mã câu hỏi: 57724

Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,

  • A. Hai cung bằng nhau nếu  chúng đều là cung nhỏ
  • B. Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900
  • C. Hai cung bằng nhau nếu  chúng đều là cung lớn
  • D. Hai cung bằng nhau nếu  chúng có số đo bằng nhau
Câu 4
Mã câu hỏi: 57725

Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I,K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.

  • A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK
  • B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK
  • C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn  số đo cung nhỏ CK
  • D. Số đo cung nhỏ BI bằng  hai lần số đo cung nhỏ CK
Câu 5
Mã câu hỏi: 57726

Cho đường tròn (O;R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA ) và MB với (O) (A,B  là các tiếp điểm). Số đo góc \(\widehat {AOM}\)  là:

  • A. 30o
  • B. 120o
  • C. 50o
  • D. 60o
Câu 6
Mã câu hỏi: 57727

Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.

  • A. 240
  • B. 120o
  • C. 360o
  • D. 210o
Câu 7
Mã câu hỏi: 57728

Cho đường tròn (O;R) và hai dây MN; EF sao cho \(\widehat {MON} = {120^0}; \widehat {EOF} = {90^0}\). Chọn đáp án đúng.

  • A. MN = 2R
  • B. MN < 2R
  • C. √2R < MN
  • D. Cả B, C đều đúng.
Câu 8
Mã câu hỏi: 57729

Cho đường tròn ( (O;R)  và hai dây AB;CD sao cho góc \(\widehat {AOB} = {120^0};\widehat {COD} = {60^0}\). So sánh các dây CD; AB.

  • A. CD = 2AB
  • B. AB > 2CD
  • C. CD > AB
  • D. CD < AB < 2CD
Câu 9
Mã câu hỏi: 57730

Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 66o nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB; BC; AC, cung nào là cung lớn nhất?

  • A. AB
  • B. AC
  • C. BC
  • D. AB, AC
Câu 10
Mã câu hỏi: 57731

Chọn khẳng định sai.

  • A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy. 
  • B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
  • C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
  • D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
Câu 11
Mã câu hỏi: 57732

Chọn khẳng định đúng.

  • A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
  • B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây  thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
  • C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy 
  • D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau
Câu 12
Mã câu hỏi: 57733

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?

  • A. AC = BE
  • B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
  • C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
  • D.  \(\widehat {AOD} < \widehat {AOD}\)
Câu 13
Mã câu hỏi: 57734

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn sao cho góc DAB = 500. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Góc AEB bằng bao nhiêu độ?

  • A. 500
  • B. 600
  • C. 450
  • D. 700
Câu 14
Mã câu hỏi: 57735

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam gíac ABE là hình gì?

  • A. ΔBAE cân tại E
  • B. ΔBAE cân tại A
  • C. ΔBAE cân tại B
  • D. ΔBAE đều
Câu 15
Mã câu hỏi: 57736

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng?

  • A. BH=BE
  • B. BH=CF
  • C. BH=HC   
  • D. HF=BC
Câu 16
Mã câu hỏi: 57737

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

  • A. BF=FC
  • B. BH=HC
  • C. BF=CH
  • D. BF=BH
Câu 17
Mã câu hỏi: 57738

Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó DA.DE bằng

  • A. DC2
  • B. DB2
  • C. DDC
  • D. AAC
Câu 18
Mã câu hỏi: 57739

Cho đường  tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E.  Khi đó AB2 bằng

  • A. AAE 
  • B.  AAC
  • C. AE.BE
  • D. ABD
Câu 19
Mã câu hỏi: 57740

Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại M của (O) cắt NP tại E . EM = 4cm Tích EP.EN bằng

  • A. 16cm2
  • B. 8cm2
  • C. 12cm2
  • D. 4cm2
Câu 20
Mã câu hỏi: 57741

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P . Hai tam giác nào sau đây đồng dạng với nhau?

  • A. ΔPAB∽ΔABC 
  • B. ΔPAC∽ΔPBA
  • C. ΔPAC∽ΔABC
  • D. ΔPAC∽ΔPAB 
Câu 21
Mã câu hỏi: 57742

Từ điểm M nằm ngoài  (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.

  • A.  \(MMC = MMD\)
  • B.  \(MMC = BC^2\)
  • C.  \(MMC = MA^2\)
  • D.  \(MMC = MD^2\)
Câu 22
Mã câu hỏi: 57743

Từ điểm M nằm ngoài (O)  kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C. Khi đó MA, MC bằng 

  • A. MB2
  • B. BC2
  • C. MMA
  • D. MMC 
Câu 23
Mã câu hỏi: 57744

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 

  • A. 900
  • B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó
  • C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
  • D. Nửa số đo của cung bị chắn
Câu 24
Mã câu hỏi: 57745

Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O).Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

  • A.  \(\widehat {BCO}\)
  • B.  \(\widehat {BCF}\)
  • C.  \(\widehat {COE}\)
  • D.  \(\widehat {BEC}\)
Câu 25
Mã câu hỏi: 57746

Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng

  • A. 680
  • B. 700
  • C. 600
  • D. 67,50
Câu 26
Mã câu hỏi: 57747

Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?

  • A. ΔMEC đều
  • B. ΔMEC cân tại E
  • C. ΔMEC cân tại M
  • D. ΔMEC cân tại C
Câu 27
Mã câu hỏi: 57748

Trên (O ) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC , biết góc BIC = 800. Tính góc ACD

  • A. 200
  • B. 150
  • C. 350
  • D. 300
Câu 28
Mã câu hỏi: 57749

Trên (O) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết góc BIC) = 700 . Tính góc ABD

  • A. 200
  • B. 150
  • C. 350
  • D. 300
Câu 29
Mã câu hỏi: 57750

Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D. Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết góc E = 250, số đo góc AIC là:

  • A. 200  
  • B. 500
  • C. 250
  • D. 300
Câu 30
Mã câu hỏi: 57751

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC

  • A. 400
  • B. 450
  • C. 600
  • D. 300

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ