Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Lượng tử ánh sáng môn Vật lý 12

13/07/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 278389

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào 

  • A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.           
  • B. hiện tượng quang điện ngoài.
  • C. hiện tượng quang điện trong.              
  • D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 2
Mã câu hỏi: 278390

Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện là 

  • A. electron và ion dương.                        
  • B. ion dương và lỗ trống mang điện âm.
  • C. electron và các iôn âm.                        
  • D. electron và lỗ trống mang điện dương.
Câu 3
Mã câu hỏi: 278391

Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng 

  • A. 0,654.10-7m.           
  • B. 0,654.10-6m.  
  • C.  0,654.10-5m.     
  • D. 0,654.10-4m.
Câu 4
Mã câu hỏi: 278392

Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em  = - 0,85eV  sang quĩ đạo dừng có năng lượng  En = - 13,60eV  thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng 

  • A. 0,4340 μm.         
  • B. 0,4860 μm.      
  • C. 0,0974 μm.      
  • D. 0,6563 μm.
Câu 5
Mã câu hỏi: 278393

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là 

  • A. 47,7.10-11m.      
  • B. 21,2.10-11m.     
  • C. 84,8.10-11m.         
  • D. 132,5.10-11m.
Câu 6
Mã câu hỏi: 278394

Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có nhiều nhất mấy tần số? 

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 1
  • D. 3
Câu 7
Mã câu hỏi: 278395

Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái dừng có năng lượng EL = -3,4eV. Tìm bước sóng của bức xạ do nguyên tử phát ra Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ás trong chân không c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J.  

  • A.  0,456mm              
  • B. 0,645mm  
  • C. 0,645mm              
  • D.  0,654mm
Câu 8
Mã câu hỏi: 278396

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng 

  • A. 9
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 9
Mã câu hỏi: 278397

Kích thích nguyên tử H từ trạng thái cơ bản bằng bức xạ có bước sóng 0,1218mm. Hãy xác định bán kính quỹ đạo ở trạng thái mà nguyên tử H có thể đạt được? 

  • A. 2,12.10-10m         
  • B. 2,22.10-10m    
  • C. 2,32.10-10m        
  • D. 2,42.10-10m
Câu 10
Mã câu hỏi: 278398

Kích thích nguyên tử H từ trạng thái cơ bản bởi bức xạ có năng lượng 12,1eV. Hỏi nguyên tử H2 phát ra tối đa bao nhiêu vạch? 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4
Câu 11
Mã câu hỏi: 278399

Bán kính Bo là 5,3.10-11m thì bán kính quỹ đạo thứ 3 của Hiđrô 

  • A. 2,12A0         
  • B. 3,12A0      
  • C. 4,77A0                
  • D. 5,77A0
Câu 12
Mã câu hỏi: 278400

Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng En = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: 

  • A. 6,54.1012Hz         
  • B. 4,58.1014Hz     
  • C. 2,18.1013Hz       
  • D.  5,34.1013Hz
Câu 13
Mã câu hỏi: 278401

Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng 

  • A. 1,21 eV.             
  • B. 11,2 eV.         
  • C. 12,1 eV.         
  • D. 121 eV.
Câu 14
Mã câu hỏi: 278402

Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô. 

  • A. Trạng thái L.                                
  • B. Trạng thái M. 
  • C. Trạng thái N.                    
  • D. Trạng thái O.
Câu 15
Mã câu hỏi: 278403

Thông tin nào đây là sai khi nói về các quỹ đạo dừng ? 

  • A. Quỹ đạo có bán kính r0 ứng với mức năng lượng thấp nhất. 
  • B. Quỹ đạo M có bán kính 9r0.
  • C. Quỹ đạo O có bán kính 36r0
  • D. Không có quỹ đạo nào có bán kính 8r0.
Câu 16
Mã câu hỏi: 278404

Nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng cơ bản thì hấp thụ một photon có ε = EN – EK. Khi đó nguyên tử sẽ: 

  • A. không chuyển lên trạng thái nào cả.   
  • B. chuyển dần từ K lên L rồi lên N.
  • C. Chuyển thẳng từ K lên N.              
  • D. chuyển dần từ K lên L, từ L lên M, từ M lên N.
Câu 17
Mã câu hỏi: 278405

Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số 

  • A. 2,571.1013Hz.              
  • B. 4,572.1014Hz.        
  • C. 3,879.1014Hz.                       
  • D. 6,542.1012 Hz
Câu 18
Mã câu hỏi: 278406

Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng 

  • A. 102,7 mm.           
  • B. 102,7 mm.       
  • C. 102,7 nm.              
  • D.  102,7 pm.
Câu 19
Mã câu hỏi: 278407

Khi nói về tia laze, phát biểu nào dưới đây là sai? Tia laze có 

  • A.  độ đơn sắc không cao.   
  • B. tính định hướng cao.      
  • C. cường độ lớn.          
  • D. tính kết hợp rất cao.
Câu 20
Mã câu hỏi: 278408

Chọn câu sai

  • A.  Tia laze là một bức xạ không nhìn thấy được   
  • B. Tia laze là chùm sáng kết hợp
  • C. Tia laze có tính định hướng cao               
  • D. Tia laze có tính đơn sắc cao
Câu 21
Mã câu hỏi: 278409

Laze là nguồn sáng phát ra 

  • A. chùm sáng song song, kết hợp, cường độ lớn.          
  • B.  một số bức xạ đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn.
  • C. chùm sáng trắng song song, kết hợp, cường độ lớn.     
  • D.  chùm sáng đơn sắc song song, kết hợp, cường độ lớn
Câu 22
Mã câu hỏi: 278410

Chùm ánh sáng laze không  được ứng dụng 

  • A. trong truyền tin bằng cáp quang.           
  • B. làm dao mổ trong y học .
  • C. làm nguồn phát siêu âm.              
  • D.  trong đầu đọc đĩa C
Câu 23
Mã câu hỏi: 278411

Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có: 

  • A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ           
  • B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn
  • C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn           
  • D. độ sai lệch tần số là rất lớn.
Câu 24
Mã câu hỏi: 278412

Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66mm. Chiếu vào catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33mm. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là: 

  • A. 3,01.10-19J;  
  • B.  3,15.10-19J; 
  • C. 4,01.10-19J;          
  • D. 2,51.10-19J
Câu 25
Mã câu hỏi: 278413

Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là 

  • A. 0,48A.            
  • B. 4,8A.  
  • C. 0,48mA.            
  • D.  4,8mA.
Câu 26
Mã câu hỏi: 278414

Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I=0,32mA.  Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là: 

  • A.  2.1015          
  • B.  2.1017       
  • C.  2.1019                
  • D. 2.1013
Câu 27
Mã câu hỏi: 278415

Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,14mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là 

  • A. 0,43 V.         
  • B. 4,3V.        
  • C. 0,215V.                   
  • D. 2,15V.
Câu 28
Mã câu hỏi: 278416

Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng l vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V. Bước sóng của chùm bức xạ điện từ đó là: 

  • A. 1,32mm.                
  • B. 0,132mm.   
  • C. 2,64mm.             
  • D. 0,164mm.
Câu 29
Mã câu hỏi: 278417

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2  (với f1  < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 

  • A.  V2.                   
  • B.  (V1 + V2)   
  • C. V1.               
  • D.  |V1 -V2|.
Câu 30
Mã câu hỏi: 278418

Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l=0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10-19J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho  vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là 

  • A. 11,375cm           
  • B. 22,75cm   
  • C. 11,375mm              
  • D.  22,75mm
Câu 31
Mã câu hỏi: 278419

Khi chiếu chùm bức xạ λ=0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện công thoát electron là 1,17.10-19J. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với catốt. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = -2V thì vận tốc cực đại của electron khi đến anốt bằng 

  • A. 1,1.106m/s             
  • B. 1,1.105m/s        
  • C. 1,22.1012m/s         
  • D. 1,22.1010m/s
Câu 32
Mã câu hỏi: 278420

Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây? 

  • A.   104eV      
  • B. 103eV  
  • C. 102eV             
  • D.  2.103eV.
Câu 33
Mã câu hỏi: 278421

Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catốt trong 1 phút là 

  • A.  2,4.1016               
  • B. 16.1015      
  • C. 24.1014        
  • D.  2,4.1017
Câu 34
Mã câu hỏi: 278422

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là 

  • A. 6,038.1018  Hz.    
  • B.  60,380.1015 Hz.
  • C. 6,038.1015 Hz.     
  • D. 60,380.1015 Hz.
Câu 35
Mã câu hỏi: 278423

Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax =  5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời  catôt không đáng kể. Động năng của electron đập vào đối catốt là: 

  • A. 3,3125.10-15J         
  • B.  4.10-15J     
  • C. 6,25.10-15J      
  • D. 8,25.10-15J
Câu 36
Mã câu hỏi: 278424

Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 mm là vạch thuộc dãy : 

  • A.  Laiman    
  • B. Ban-me      
  • C. Pa-sen                 
  • D. Banme or Pa sen
Câu 37
Mã câu hỏi: 278425

Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme: 

  • A. Vạch đỏ Ha và vạch lam Hb               
  • B. Vạch đỏ Ha
  • C.  Vạch lam Hb                                         
  • D. Tất cả các vạch trong dãy này
Câu 38
Mã câu hỏi: 278426

Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là: 

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6
Câu 39
Mã câu hỏi: 278427

Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen 

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5
Câu 40
Mã câu hỏi: 278428

Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme? 

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ