Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Chu Văn An

15/04/2022 - Lượt xem: 400
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 51 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 141224

Họ nguyên hàm của hàm số\(f\left( x \right) = {x^2} + 3\) là

  • A. \(\frac{{{x^3}}}{3} + 3x + C\)
  • B. \({x^3} + 3x + C\)
  • C. \(\frac{{{x^3}}}{2} + 3x + C\)
  • D. \({x^2} + 3x + C\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 141225

Viết công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y = f\left( x \right),\) \(y = g\left( x \right)\) và các đường thẳng \(x = a,\,\,x = b\,\,\left( {a < b} \right)\).

  • A. \(\int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \)
  • B. \(\int\limits_a^b {\left| {{f^2}\left( x \right) - {g^2}\left( x \right)} \right|dx} \) 
  • C. \(\left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} } \right|\) 
  • D. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} \) 
Câu 3
Mã câu hỏi: 141226

Trong không gian Oxyz, tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: \(\frac{{x - 4}}{7} = \frac{{y - 5}}{4} = \frac{{z + 7}}{{ - 5}}\) 

  • A. \(\mathop u\limits^ \to   = \left( {7; - 4; - 5} \right)\) 
  • B. \(\mathop u\limits^ \to   = \left( {5; - 4; - 7} \right)\)
  • C. \(\mathop u\limits^ \to   = \left( {4;5; - 7} \right)\)
  • D. \(\mathop u\limits^ \to   = \left( {14;8; - 10} \right)\) 
Câu 4
Mã câu hỏi: 141227

Tìm mô đun của số phức \(z = 5 - 4i\)

  • A.
  • B.
  • C. \(\sqrt {41} \) 
  • D.
Câu 5
Mã câu hỏi: 141228

Cho số phức sau \(z = 1 - 2i\). Tìm phần ảo của số phức \(z\).

  • A. -2
  • B. \(2i\) 
  • C. \( - 2i\) 
  • D.
Câu 6
Mã câu hỏi: 141229

Trong không gian Oxyz, mặt cầu sau \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\) có tâm và bán kính lần lượt là

  • A. \(I\left( { - 1;3;2} \right),\,\,R = 9\)
  • B. \(I\left( { - 1;3;2} \right),\,\,R = 3\) 
  • C. \(I\left( {1;3;2} \right),\,\,R = 3\)
  • D. \(I\left( {1; - 3; - 2} \right),\,\,R = 9\) 
Câu 7
Mã câu hỏi: 141230

Tìm số phức liên hợp của số phức sau \(z = 1 - 2i\) 

  • A.  \(2 - i\)
  • B. \( - 1 - 2i\) 
  • C. \( - 1 + 2i\)
  • D. \(1 + 2i\) 
Câu 8
Mã câu hỏi: 141231

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( { - 1;2;3} \right)\) và \(B\left( {3;0; - 2} \right)\). Hãy tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} .\)

  • A. \(\overrightarrow {AB}  = \left( { - 4;2;5} \right)\)
  • B. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {1;1;\frac{1}{2}} \right)\) 
  • C. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {2;2;1} \right)\) 
  • D. \(\overrightarrow {AB}  = \left( {4; - 2; - 5} \right)\) 
Câu 9
Mã câu hỏi: 141232

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(A\left( {1;2;0} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\) có phương trình là

  • A. \(x + 2y - z + 4 = 0\)
  • B. \(2x - y - z + 4 = 0\) 
  • C. \(2x + y - z - 4 = 0\) 
  • D. \(2x + y + z - 4 = 0\) 
Câu 10
Mã câu hỏi: 141233

Họ nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = 4{x^3}\) là

  • A. \(4{x^4} + C\)
  • B. \(12{x^2} + C\) 
  • C. \(\frac{{{x^4}}}{4} + C\) 
  • D. \({x^4} + C\) 
Câu 11
Mã câu hỏi: 141234

Cho biết công thức nguyên hàm nào sau đây đúng?

  • A. \(\int {{e^x}dx}  =  - {e^x} + C\) 
  • B. \(\int {dx}  = x + C\) 
  • C. \(\int {\frac{1}{x}dx}  =  - \ln x + C\) 
  • D. \(\int {\cos xdx}  =  - \sin x + C\) 
Câu 12
Mã câu hỏi: 141235

Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a  = \left( { - 1;3;2} \right)\) và \(\overrightarrow b  = \left( { - 3; - 1;2} \right)\). Tính \(\overrightarrow a .\overrightarrow b .\)  

  • A. 2
  • B. 10
  • C. 3
  • D. 4
Câu 13
Mã câu hỏi: 141236

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( {3;4; - 2} \right)\) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

  • A. \(\left( S \right):x + y + z + 5 = 0\) 
  • B. \(\left( Q \right):x - 1 = 0\) 
  • C. \(\left( R \right):x + y - 7 = 0\) 
  • D. \(\left( P \right):z - 2 = 0\) 
Câu 14
Mã câu hỏi: 141237

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm là \(I\left( {1;0; - 3} \right)\)và bán kính \(R = 3\)? 

  • A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9\)
  • B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 3\) 
  • C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 3\) 
  • D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\) 
Câu 15
Mã câu hỏi: 141238

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm \(M\left( { - 1;2;0} \right)\) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow n  = \left( {4;0; - 5} \right)\) là 

  • A. \(4x - 5y - 4 = 0\)
  • B. \(4x - 5z - 4 = 0\) 
  • C. \(4x - 5y + 4 = 0\) 
  • D. \(4x - 5z + 4 = 0\) 
Câu 16
Mã câu hỏi: 141239

Nghiệm của phương trình cho sau: \(\left( {3 + i} \right)z + \left( {4 - 5i} \right) = 6 - 3i\) là

  • A. \(z = \frac{2}{5} + \frac{4}{5}i\)
  • B. \(z = \frac{1}{2} + \frac{1}{2}i\) 
  • C. \(z = \frac{4}{5} + \frac{2}{5}i\) 
  • D. \(z = 1 + \frac{1}{2}i\) 
Câu 17
Mã câu hỏi: 141240

Trong không gian Oxyz, cho biết mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 12\) và song song với mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\)có phương trình là

  • A. \(y + 2 = 0\)
  • B. \(x + z - 1 = 0\) 
  • C. \(y - 2 = 0\) 
  • D. \(y + 1 = 0\) 
Câu 18
Mã câu hỏi: 141241

Hãy tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 2x\) và trục hoành. 

  • A. 2
  • B. \(\frac{4}{3}\) 
  • C. \(\frac{{20}}{3}\) 
  • D. \(\frac{{ - 4}}{3}\) 
Câu 19
Mã câu hỏi: 141242

Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của\(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) và \(F\left( 0 \right) = 2,\) \(F\left( 3 \right) = 7\). Thực hiện tính \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)} dx.\) 

  • A. 9
  • B. -9
  • C. 5
  • D. -5
Câu 20
Mã câu hỏi: 141243

Ta gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 6z + 14 = 0\). Tính \(S = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|.\)

  • A. \(S = 3\sqrt 2 \)
  • B. \(S = 2\sqrt 6 \) 
  • C. \(S = 4\sqrt 3 \) 
  • D. \(S = 2\sqrt {14} \) 
Câu 21
Mã câu hỏi: 141244

Trong không gian Oxyz, hãy tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,2x + 2y - z - 11 = 0\) và \(\left( Q \right):\,\,2x + 2y - z + 4 = 0\). 

  • A. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 5\)
  • B. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 3\) 
  • C. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 1\) 
  • D. \(d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = 4\)  
Câu 22
Mã câu hỏi: 141245

Cho \(z = 1 + \sqrt 3 i\). Hãy tìm số phức nghịch đảo của số phức \(z\).

  • A. \(\frac{1}{z} = \frac{1}{4} + \frac{{\sqrt 3 }}{4}i\)
  • B. \(\frac{1}{z} = \frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\) 
  • C. \(\frac{1}{z} = \frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\) 
  • D. \(\frac{1}{z} = \frac{1}{4} - \frac{{\sqrt 3 }}{4}i\)  
Câu 23
Mã câu hỏi: 141246

Hãy tính tích phân \(I = \int\limits_0^{2019} {{e^{2x}}dx} .\)

  • A. \(I = \frac{1}{2}{e^{4038}}\) 
  • B. \(I = \frac{1}{2}{e^{4038}} - 1\) 
  • C. \(I = \frac{1}{2}\left( {{e^{4038}} - 1} \right)\) 
  • D. \({e^{4038}} - 1\) 
Câu 24
Mã câu hỏi: 141247

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(\int\limits_0^{2019} {f\left( x \right)dx}  = 1\). Hãy tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {f\left( {2019x} \right)dx} .\) 

  • A. \(I = 0\)
  • B. \(I = 1\) 
  • C. \(I = 2019\) 
  • D.  \(I = \frac{1}{{2019}}\) 
Câu 25
Mã câu hỏi: 141248

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua 2 điểm \(A\left( {1;2;0} \right)\), \(B\left( {2;3;1} \right)\) và song song với trục \(Oz\) có phương trình là

  • A. \(x - y + 1 = 0\) 
  • B. \(x - y - 3 = 0\) 
  • C.  \(x + z - 3 = 0\)
  • D. \(x + y - 3 = 0\) 
Câu 26
Mã câu hỏi: 141249

Cho \(\int\limits_0^4 {f\left( x \right)dx}  = 10\) và \(\int\limits_4^8 {f\left( x \right)dx}  = 6\). Hãy tính \(\int\limits_0^8 {f\left( x \right)dx} .\) 

  • A. 20
  • B. -4
  • C. 16
  • D. 4
Câu 27
Mã câu hỏi: 141250

Cho biết họ nguyên hàm của hàm số \(y = x\sin x\) là

  • A. \( - x\cos x - \sin x + C\)
  • B. \(x\cos x - \sin 2x + C\) 
  • C. \( - x\cos x + \sin x + C\)
  • D. \(x\cos x - \sin x + C\)  
Câu 28
Mã câu hỏi: 141251

Cho số phức \(z = 2 + 5i\). Cho biết điểm biểu diễn số phức z  trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là

  • A. \(\left( {2; - 5} \right)\)
  • B. \(\left( {5;2} \right)\) 
  • C. \(\left( {2;5} \right)\) 
  • D. \(\left( { - 2;5} \right)\) 
Câu 29
Mã câu hỏi: 141252

Cho \(\int\limits_{ - 1}^2 {f\left( x \right)dx}  = 3\) và \(\int\limits_2^{ - 1} {g\left( x \right)dx}  = 1\). Hãy tính \(I = \int\limits_{ - 1}^2 {\left[ {x + 2f\left( x \right) - 3g\left( x \right)} \right]dx} \) 

  • A. \(\frac{5}{2}\)
  • B. \(\frac{{21}}{2}\) 
  • C. \(\frac{{26}}{2}\) 
  • D. \(\frac{7}{2}\) 
Câu 30
Mã câu hỏi: 141253

Trong không gian Oxyz, cho \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{2}\). Cho biết đường thẳng nào sau đây song song với d?  

  • A. \(\Delta :\frac{{x - 2}}{{ - 2}} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\)
  • B. \(\Delta :\frac{{x - 3}}{{ - 2}} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z - 5}}{{ - 2}}\) 
  • C. \(\Delta :\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\) 
  • D. \(\Delta :\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\) 
Câu 31
Mã câu hỏi: 141254

Tìm họ nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = {e^{5x - 3}}.\) 

  • A. \(\int {f\left( x \right)dx}  = 5{e^{5x - 3}} + C\)    
  • B. \(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{1}{5}{e^{5x - 3}} + C\) 
  • C. \(\int {f\left( x \right)dx}  = {e^{5x - 3}} + C\)   
  • D. \(\int {f\left( x \right)dx}  =  - \frac{1}{3}{e^{5x - 3}} + C\)  
Câu 32
Mã câu hỏi: 141255

Hãy tìm các số thực \(x,y\) thỏa mãn: \(x + 2y + \left( {2x - 2y} \right)i = 7 - 4i\) 

  • A. \(x = \frac{{11}}{3},y =  - \frac{1}{3}\) 
  • B. \(x =  - \frac{{11}}{3},y = \frac{1}{3}\) 
  • C. \(x = 1,y = 3\)
  • D. \(x =  - 1,y =  - 3\) 
Câu 33
Mã câu hỏi: 141256

Trong không gian Oxyz, cho biết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm là \(M\left( { - 1;0;0} \right)\) và \(N\left( {0;1;2} \right)\) là 

  • A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\)
  • B. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{z}{2}\) 
  • C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{2}\) 
  • D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{2}\) 
Câu 34
Mã câu hỏi: 141257

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(A\left( { - 3;4} \right)\) biểu diễn cho số phức z. Tìm tọa độ điểm B biểu diễn cho số phức sau \(\omega  = i\overline z \).

  • A. \(B\left( {3; - 4} \right)\) 
  • B. \(B\left( {4;3} \right)\) 
  • C. \(B\left( {3;4} \right)\) 
  • D. \(B\left( {4; - 3} \right)\) 
Câu 35
Mã câu hỏi: 141258

Cho số phức \(z = 1 + 3i\). Thực hiện tìm phần thực của số phức \({z^2}\). 

  • A. -8
  • B. \(8 + 6i\) 
  • C. 10
  • D. \( - 8 + 6i\) 
Câu 36
Mã câu hỏi: 141259

Cho tích phân sau \(I = \int\limits_3^5 {\frac{1}{{2x - 1}}dx}  = a\ln 3 + b\ln 5\,\,\,\left( {a,b \in \mathbb{Q}} \right)\). Tính \(S = a + b.\)

  • A. \(S = 0\)
  • B. \(S =  - \frac{3}{2}\) 
  • C. \(S = 1\)
  • D. \(S = \frac{1}{2}\) 
Câu 37
Mã câu hỏi: 141260

Thực hiện tính \(I = \int\limits_0^1 {\left( {2x - 5} \right)dx} .\) 

  • A. -3
  • B. -4
  • C. 2
  • D. 4
Câu 38
Mã câu hỏi: 141261

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ là \(\overrightarrow a  = \left( { - 2;0;1} \right),\) \(\overrightarrow b  = \left( {1;2; - 1} \right),\) \(\overrightarrow c  = \left( {0;3; - 4} \right)\). Tính tọa độ vectơ \(\overrightarrow u  = 2\overrightarrow a  - \overrightarrow b  + 3\overrightarrow c .\) 

  • A. \(\overrightarrow u  = \left( { - 5;7;9} \right)\) 
  • B. \(\overrightarrow u  = \left( { - 5;7; - 9} \right)\) 
  • C. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;3; - 4} \right)\) 
  • D. \(\overrightarrow u  = \left( { - 3;7; - 9} \right)\) 
Câu 39
Mã câu hỏi: 141262

Cho \(f\left( x \right)\) là hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 1\) và \(\int\limits_0^1 {f\left( t \right)dt}  = \frac{1}{2}\).  Hãy tính \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\sin 2x.f'\left( {\sin x} \right)dx} .\) 

  • A. \(I =  - 1\) 
  • B. \(I = \frac{1}{2}\) 
  • C. \(I =  - \frac{1}{2}\) 
  • D. \(I = 1\) 
Câu 40
Mã câu hỏi: 141263

Cho phương trình \({z^2} + bz + c = 0\) ẩn z và b, c là tham số thuộc tập số thực. Biết phương trình nhận \(z = 1 + i\) là một nghiệm. Hãy tính \(T = b + c.\)

  • A. \(T = 0\) 
  • B. \(T =  - 1\) 
  • C. \(T =  - 2\) 
  • D. \(T = 2\) 

Bình luận

Bộ lọc
  1. t00@gmail.com

    hấp dẫn

    Gửi bình luận
  2. ha@g

    hay hap dan

    Gửi bình luận

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ